Bài 14. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 179.02 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trình bày được nội dung thuyết điện li. - Nêu được bản chất dòng điện trong chất điện phân. - Nêu được các hiện tượng xảy ra ở điện cực của bình điện phân. - Phát biểu được nội dung của các định luật Faraday, viết được biểu thức và giải thích ý nghĩa các đại lượng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 14. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN Bài 14. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN I. MỤC TIÊU:Kiến thức: - Trình bày được nội dung thuyết điện li. - Nêu được bản chất dòng điện trong chất điện phân. - Nêu được các hiện tượng xảy ra ở điện cực của bình điện phân. - Phát biểu được nội dung của các định luật Faraday, viết được biểu thức và giải thích ý nghĩa các đại lượng. - Nêu được các ứng dụng cơ bản của hiện tượng điện phân.Kĩ năng: - Giải các bài tập liên quan đến các hiện tượng điện phân. II. CHUẨN BỊ:Giáo viên: 1. Thước kẻ, phấn màu. 2. Thí nghiệm về hiện tượng điện phân. 3. Chuẩn bị phiếu: Phiếu học tập 1 (PC1) - Trình bày các nội dung cơ bản của thuyết điện li. TL1: - Các nội dung cơ bản của thuyết điện li: + Trong dung dịch, các hợp chất hóa học như axit, bazơ và muối bị phân ly (một phần hoặc toàn bộ) thành các ion; ion có thể chuyển động tự do trong dung dịch và trở thành hạt tải điện. + Các ion mang điện bằng một số nguyên lần điện tích nguyên tố. + Các ion dương và âm vốn đã tồn tại sẵn trong phân tử axit, bazơ và muối. Chúng liên kết chặt chẽ với nhau bằng lực hút tính điện. Khi tan vào nước hoặc dung môi khác, các liên kết bị yếu đi. Một số phân tử chuyển động nhiệt tách thành ion tự do. + Các muối hoặc bazơ nóng chảy cũng cho các ion tự do như các dung dịch. + Các dung dịch axit, bazơ; muối và muối, bazơ nóng chảy gọi là chất điện phân. Phiếu học tập 2 (PC2) - Mô tả hiện tượng xảy ra khi dòng điện đi qua dung dịch điện phân. - Nêu bản chất dòng điện trong chất điện phân. TL2: - Khi dòng điện chạy qua, trong dung dịch điện phân có điện trường hướng từ cực dương sang cực âm. Nó tác dụng lực điện làm các ion dương dịch chuyển theo chiều điện trường (về phía điện cực âm (catod)) và các ion âm dịch chuyển theo chiều ngược lại (về phíađiện cực dương (anod)).- Dòng điện trong chất điện phân là dòng ion dương và dòng ion âm chuyển động cóhướng theo hai chiều ngược nhau.Phiếu học tập 3 (PC3)- Hiện tượng dương cực tan là gì?TL3:- Hiện tượng gốc axit trong dung dịch điện phân tác dụng với cực dương tạo thành chấtđiện phân tan trong dung dịch và cực dương bị mòn đi gọi là hiện tượng dương cực tan.Phiếu học tập 4 (PC4)- Về mặt điện thì ở các điện cực xảy ra các hiện tượng gì?TL4:- Các hiện tượng điện xảy ra ở các điện cực là: + Ở cực dương, các gốc axit sẽ chuyển động nhường e cho điện cực. + Ở cực âm: Hydro hoặc gốc kim loại sẽ nhận e để trở thành nguyên tử.Phiếu học tập 5 (PC5)- Phát biểu nội dung định luật 1 và định luật 2 Faraday và viết biểu thức.TL5:- Nội dung các định luật Faraday: + Định luật 1: Khôi lượng chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ thuậnvới điện lượng chạy qua bình đó. m = kq A + Định luật 2: Đương lượng hóa học của nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam của n 1nguyên tố đó. Hệ số tỉ lệ là , trong đó F gọi là số Faraday. F 1A k FnBiểu thức kết hợp nội dung hai định luật: 1A m It FnPhiếu học tập 6 (PC6):- Nêu các ứng dụng cơ bản của hiện tượng điện phân.TL6:- Các ứng dụng cơ bản. + Tinh luyện nhôm. + Luyện đồng. + Điều chế xút, clo. + Đúc điện. + Mạ điện.Phiếu học tập 7 (PC7): có thể ứng dụng CNTT hoặc dùng bản trong1. Trong các chất sau, chất không phải là chất điện phân làA. Nước nguyên chất. B. NaCl. C. HNO3. D. Ca(OH)2.2. Trong các dung dịch điện phân điện phân , các ion mang điện tích âm làA. gốc axit và ion kim loại. B. gốc axit và gốc bazơ.C. ion kim loại và bazơ. D. chỉ có gốc bazơ.3. Bản chất dòng điện trong chất điện phân làA. dòng ion dương dịch chuyển theo chiều điện trường.B. dòng ion âm dịch chuyển ngược chiều điện trường.C. dòng electron dịch chuyển ngược chiều điện trường.D. dòng ion dương và dòng ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau.4. Chất điện phân dẫn điện không tốt bằng kim loại vìA. mật độ electron tự do nhỏ hơn trong kim loại.B. khối lượng và kích thước ion lớn hơn của electron.C. môi trường dung dịch rất mất trật tự.D. Cả 3 lý do trên.5. Bản chất của hiện tượng dương cực tan làA. cực dương của bình điện phân bị tăng nhiệt độ tới mức nóng chảy.B. cực dương của bình điện phân bị mài mòn cơ học.C. cực dương của bình điện phân bị tác dụng hóa học tạo thành chất điện phân và tan vàodung dịch.D. cực dương của bình điện phân bị bay hơi. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 14. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN Bài 14. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN I. MỤC TIÊU:Kiến thức: - Trình bày được nội dung thuyết điện li. - Nêu được bản chất dòng điện trong chất điện phân. - Nêu được các hiện tượng xảy ra ở điện cực của bình điện phân. - Phát biểu được nội dung của các định luật Faraday, viết được biểu thức và giải thích ý nghĩa các đại lượng. - Nêu được các ứng dụng cơ bản của hiện tượng điện phân.Kĩ năng: - Giải các bài tập liên quan đến các hiện tượng điện phân. II. CHUẨN BỊ:Giáo viên: 1. Thước kẻ, phấn màu. 2. Thí nghiệm về hiện tượng điện phân. 3. Chuẩn bị phiếu: Phiếu học tập 1 (PC1) - Trình bày các nội dung cơ bản của thuyết điện li. TL1: - Các nội dung cơ bản của thuyết điện li: + Trong dung dịch, các hợp chất hóa học như axit, bazơ và muối bị phân ly (một phần hoặc toàn bộ) thành các ion; ion có thể chuyển động tự do trong dung dịch và trở thành hạt tải điện. + Các ion mang điện bằng một số nguyên lần điện tích nguyên tố. + Các ion dương và âm vốn đã tồn tại sẵn trong phân tử axit, bazơ và muối. Chúng liên kết chặt chẽ với nhau bằng lực hút tính điện. Khi tan vào nước hoặc dung môi khác, các liên kết bị yếu đi. Một số phân tử chuyển động nhiệt tách thành ion tự do. + Các muối hoặc bazơ nóng chảy cũng cho các ion tự do như các dung dịch. + Các dung dịch axit, bazơ; muối và muối, bazơ nóng chảy gọi là chất điện phân. Phiếu học tập 2 (PC2) - Mô tả hiện tượng xảy ra khi dòng điện đi qua dung dịch điện phân. - Nêu bản chất dòng điện trong chất điện phân. TL2: - Khi dòng điện chạy qua, trong dung dịch điện phân có điện trường hướng từ cực dương sang cực âm. Nó tác dụng lực điện làm các ion dương dịch chuyển theo chiều điện trường (về phía điện cực âm (catod)) và các ion âm dịch chuyển theo chiều ngược lại (về phíađiện cực dương (anod)).- Dòng điện trong chất điện phân là dòng ion dương và dòng ion âm chuyển động cóhướng theo hai chiều ngược nhau.Phiếu học tập 3 (PC3)- Hiện tượng dương cực tan là gì?TL3:- Hiện tượng gốc axit trong dung dịch điện phân tác dụng với cực dương tạo thành chấtđiện phân tan trong dung dịch và cực dương bị mòn đi gọi là hiện tượng dương cực tan.Phiếu học tập 4 (PC4)- Về mặt điện thì ở các điện cực xảy ra các hiện tượng gì?TL4:- Các hiện tượng điện xảy ra ở các điện cực là: + Ở cực dương, các gốc axit sẽ chuyển động nhường e cho điện cực. + Ở cực âm: Hydro hoặc gốc kim loại sẽ nhận e để trở thành nguyên tử.Phiếu học tập 5 (PC5)- Phát biểu nội dung định luật 1 và định luật 2 Faraday và viết biểu thức.TL5:- Nội dung các định luật Faraday: + Định luật 1: Khôi lượng chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ thuậnvới điện lượng chạy qua bình đó. m = kq A + Định luật 2: Đương lượng hóa học của nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam của n 1nguyên tố đó. Hệ số tỉ lệ là , trong đó F gọi là số Faraday. F 1A k FnBiểu thức kết hợp nội dung hai định luật: 1A m It FnPhiếu học tập 6 (PC6):- Nêu các ứng dụng cơ bản của hiện tượng điện phân.TL6:- Các ứng dụng cơ bản. + Tinh luyện nhôm. + Luyện đồng. + Điều chế xút, clo. + Đúc điện. + Mạ điện.Phiếu học tập 7 (PC7): có thể ứng dụng CNTT hoặc dùng bản trong1. Trong các chất sau, chất không phải là chất điện phân làA. Nước nguyên chất. B. NaCl. C. HNO3. D. Ca(OH)2.2. Trong các dung dịch điện phân điện phân , các ion mang điện tích âm làA. gốc axit và ion kim loại. B. gốc axit và gốc bazơ.C. ion kim loại và bazơ. D. chỉ có gốc bazơ.3. Bản chất dòng điện trong chất điện phân làA. dòng ion dương dịch chuyển theo chiều điện trường.B. dòng ion âm dịch chuyển ngược chiều điện trường.C. dòng electron dịch chuyển ngược chiều điện trường.D. dòng ion dương và dòng ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau.4. Chất điện phân dẫn điện không tốt bằng kim loại vìA. mật độ electron tự do nhỏ hơn trong kim loại.B. khối lượng và kích thước ion lớn hơn của electron.C. môi trường dung dịch rất mất trật tự.D. Cả 3 lý do trên.5. Bản chất của hiện tượng dương cực tan làA. cực dương của bình điện phân bị tăng nhiệt độ tới mức nóng chảy.B. cực dương của bình điện phân bị mài mòn cơ học.C. cực dương của bình điện phân bị tác dụng hóa học tạo thành chất điện phân và tan vàodung dịch.D. cực dương của bình điện phân bị bay hơi. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu vật lý cách giải vật lý phương pháp học môn lý bài tập lý cách giải nhanh lýTài liệu liên quan:
-
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 60 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 46 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 40 0 0 -
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 30 0 0 -
35 trang 30 0 0
-
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 29 0 0 -
Giáo trình hình thành chu kỳ kiểm định của hạch toán kế toán với tiến trình phát triển của xã hội p4
10 trang 29 0 0 -
21 trang 28 0 0
-
Thiết kế vĩ đại - Stephen Hawking & Leonard Mlodinow (Phần 5)
5 trang 28 0 0 -
Bài giảng vật lý : Tia Ronghen part 3
5 trang 28 0 0