Thông tin tài liệu:
Sau bài học này, học sinh cần: - Hiểu rõ các vòng tuần hoàn nước trên trái đất, Những nhân tố ảnh hưởng tới tốc độ dòng chảy, chế độ nước sông. Một số kiểu sông. - Phân biệt được mối quan hệ của một số nhân tố tự nhiên với chế độ dòng chảy của một con sông. - Có ý thức bảo vệ rừng và hồ chứa nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI 15: THỦY QUYỂN, MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẾ ĐỘ NƯỚC SÔNG. MỘT SỐ SÔNG LỚN TRÊN TRÁI ĐẤT BÀI 15: THỦY QUYỂN, MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẾ ĐỘ NƯỚC SÔNG. MỘT SỐ SÔNG LỚN TRÊN TRÁI ĐẤT I- Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần: - Hiểu rõ các vòng tuần hoàn nước trên trái đất, Những nhân tố ảnh h ưởngtới tốc độ dòng chảy, chế độ nước sông. Một số kiểu sông. - Phân biệt được mối quan hệ của một số nhân tố tự nhi ên với chế độ dòngchảy của một con sông. - Có ý thức bảo vệ rừng và hồ chứa nước. II- Thiết bị dạy học: III- Phương pháp giảng dạy: Đàm thoại, gợi mở, thảo luận IV- Tiến trình lên lớp: 1- Ổn định lớp. 2- Bài mới. Hoạt động của giáo viên và Nội dung chính học sinh I- Thủy quyển 1- Khái niệm:- Hoạt động 1: Nghi ên cứu Thủy quyển là lớp nước trên bề mặt trái đất,sách giáo khoa + thực tế nêu bao gồm nước trong các biển, đại d ương,khái niệm thủy quyển. nước trên lục địa và hơi nước trong khí quyển. 2- Tuần hoàn của nước trên trái đất - Vòng tuần hoàn nhỏ:- Hoạt động 2 (nhóm): Dựavào hình 15 trình bày sự tuần Nước biển, đại dương -----------> mâyhoàn của nước trên bề mặt tráiđất. -------> mưa rơi xuống biển, đại dương - Vòng tuần hoàn lớn: Nước biển, đại dương -----------> mây -------> lục địa: + Vĩ độ thấp: Mây ----------> mưa + Vĩ độ cao, núi cao: Mây ----> Tuyết ----> Nước chảy theo sông, dòng ngầm ra biển, đại dương- Qua hai vòng tuần hoàn củanước, ta rút ra kết luận gì ? (Làmột vòng tuần hoàn khép kín). II- Một số nhân tố ảnh h ưởng tới chế độ nước sông:- Hoạt động 3 (nhóm) 1- Chế độ mưa, băng tuyết, nước ngầmNhóm 1: Nghiên c ứu sách giáo - Vùng xích đạo: Mưa quanh năm, sông ngòikhoa, thảo luận nêu ảnh hưởng đầy nước.của chế độ mưa, băng tuyết và - Vùng nhiệt đới: Mưa.nước ngầm - Miền ôn đới lạnh: Băng, tuyết tan. - Miền đất đá thấm nước nhiều: Nước ngầm 2- Địa thế, thực vật, hồ đầm: a/ Địa thế: Miền núi nước sông chảy nhanh hơn đồngNhóm 2: Nêu ảnh hưởng của bằng.địa thế. Giải thích vì sao sông b/ Thực vật:ngòi ở miền Trung lũ lên rất Điều hòa chế độ nước sông, giảm lũ lụt. c/ Hồ đầm:nhanhNhóm 3: Nêu nhân t ố thực vật. Điều hòa chế độ nước sông.Phải trồng rừng phòng hộ ở + Mùa nước lên: Nước sông chảy vào hồ đầm.đâu ? Vì sao ? + Nước cạn: Từ hồ đầm chảy ra. III- Một số sông lớn trên trái đấtNhóm 4: Nêu nhân tố hồ đầm.Lấy ví dụ Sông Sông Nin Sông Iênitxây- Gọi đại diện nhóm trình bày. Amazôn- Giáo viên chuẩn kiến thức Nơi bắt Hồ Victoria Dãy Andet Dãy Xaian nguồn- Hoạt động 4: Chia nhóm, làm Diệnphiếu học tập. Gọi đại diện tích 2.881.000km2 7.170.000km2 2.580.000km2trình bày kết hợp bản đồ tự lưunhiên thế giới hoặc các châu vựclục Chiều 6.685km 6.437km 4.602kmNhóm 1: Sông Nin dàiNhím 2: Sông AmazônNhóm 3: Sông Iênitxây Khu vực xích- Giáo viên chuẩn kiến thức đạo, cận xích Khu vực xích Khu vực ôn đới Vị trí đạo, cận nhiệt đạo châu Mỹ lạnh châu Á châu Phi Nguồn Mưa và Mưa và cung Băng tuyết tan cấp nước ngầm nước ngầm nước 4- Kiểm tra đánh giá: 5- Hoạt động nối tiếp: ...