Danh mục

Bài 17. BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN - LENXƠ

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 342.52 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vận dụng định luật Jun - Len - xơ để giải được các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải bài tập theo các bước giải.  Kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin.3. Thái độ:Trung thực, kiên trì, cẩn thận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 17. BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN - LENXƠ Bài 17. BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN - LENXƠI- MỤC TIÊU1. Kiến thức: Vận dụng định luật Jun - Len - xơ để giải được các bài tậpvề tác dụng nhiệt của dòng điện.2. Kĩ năng:  Rèn kĩ năng giải bài tập theo các bước giải.  Kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin.3. Thái độ:Trung thực, kiên trì, cẩn thận.II- CHUẨN BỊ: - GV: Bài tập, cách GBT - HS: Kiến thức đã học, đồ dùng học tậpIII- PHƯƠNG PHÁP:Vận dụng, vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhómIV- CÁC BƯỚC LÊN LỚP: A. ổn định tổ chức: 9A: 9B: B. Kiểm tra bài cũ.- Gọi 2 HS lên bảng:+ HS1: - Phát biểu định luật Jun - Len - xơ - Chữa bài tập 16 - 17.1 và 16 - 17.3 (a).+ HS2: - Viết hệ thức của định luật Jun - Len - xơ. - Chữa bài tập 16-17.1 và 16-17.3(b) C. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cần đạtHoạt động 1: Giải bài tập 1 1, Bài 1. Tóm tắt- Yêu cầu1 HS đọc to đề bài bài 1.HS khác chú ý lắng nghe. Đọc lại đề bài và R = 80ghi tóm tắt đề. I = 2,5A- Nếu HS có khó khăn, GV có thể gợi ý a) t1 = 1s Q = ?từng bước: b) V = = 1,51 m = 1,5kg+ Để tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra vận t0 = 250c; t0 = 1000C 1 2dụng công thức nào? t2 = 20ph = 1200s+ Nhiệt lượng cung cấp để làm sôi nước c = 4200J/kg.K(Qi) được tính bằng công thức nào đã được H =?học ở lớp 8? c) t3 = 3h.30+ Hiệu suất được tính bằng công thức nào? 1kW.h giá 700đ+ Để tính tiền điện phải tính lượng điện M = ?năng tiêu thụ trong 1 tháng theo đơn vịkW.h  Tính bằng công thức nào? Bài giải- Sau đó GV gọi HS lên bảng chữa bài: a) a) áp dụng hệ thức định luật Jun - Lencó thể gọi HS trung bình hoặc yếu;- GV có thể bổ sung: Nhiệt lượng mà bếp - xơ ta có:tỏa ra trong một giây là 500J khi đó có thể Q = I2.R.t = (2,5)2.80.1 = 500(J)nói công suất tỏa nhiệt của bếp là 500W. Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong giây là 500J b) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là: Q = c.m.t Qi = 4200. 1,5.75 = 472500(J) Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra: Qtp = I2.R.t = 500. 1200 = 600000(J) Hiệu suất của bếp là: H==. 100% = 78,75% c) Công suất tỏa nhiệt của bếp P = 500W = 0,5kW- GV yêu cầu HS sửa chữa bài vào vở nếu A = P.t = 0,5.3.30 = 45kW.hsai. M = 45.700 = 31500 (đ) Số tiền phải trả cho việc sử dụng bếp trong một tháng là 31500 đồng. 2, Bài 2. Tóm tắtHoạt động 2: Giải bài tập 2. ấm ghi (220V - 1000W)- Bài 2 là bài toán ngược của bài 1 vì vậy U = 200VGV có thể yêu cầu HS tự lực làm bài 2. V = 21 m = 2kg- GV gọi 1 HS lên bảng chữa bài, HS khác t01 = 200C; t02 = 1000Clàm bài vào vở. GV kiểm tra vở có thể đánh H = 90%; c=4200J/kg.Kgiá cho điểm bài làm của một số HS hoặc a) Qi =?GV có thể tổ chức cho HS chấm chéo bài b)Qtp = ?nhau sau khi GV đã cho chữa bài và biểu c) t = ?điểm cụ thể cho từng phần. Bài giải- GV đánh giá chung về kết quả bài 2. a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là: Qi = c.m.t = 4200.2.80 = 672000(J) b) Vì H = Qtp = = Qtp  746666,7(J) Nhiệt lượng bếp tỏa ra là 746666,7J c) Vì bếp sử dụng ở U = 200V bằng với HĐT định mức do đó công suất của bếp là P = 1000W. Qtp = I2.R.t = P.t 74666 t= =  746,7(s) 7; ...

Tài liệu được xem nhiều: