Danh mục

BÀI 19: LUYỆN TẬP VỀ HÀM SỐ

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.46 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Củng cố cho học sinh khái niệm hàm số bậc hai y  ax 2 ( a  0 ) tích chất biến thiên của hàm số y  ax 2 ( a  0 ) - Rèn kỹ năng tính giá trị của hàm số khi biết giá trị của biến số và ngược lại. Xác định công thức của hàm số khi biết các yếu tố có liên quan, biết cách tìm toạ độ giao điểm của đồ thị hàm số bậc nhất và đồ thị hàm số bậc hai. - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI 19: LUYỆN TẬP VỀ HÀM SỐ y  ax 2 ( a  0 ) BÀI 19: LUYỆN TẬP VỀ HÀM SỐ ÔN TẬP CHƯƠNG III ( HÌNH HỌC) (tiếp)A. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh khái niệm hàm số bậc hai y  ax 2 ( a  0 ) tích chất biến thiên của hàm số y  ax 2 ( a  0 ) - Rèn kỹ năng tính giá trị của hàm số khi biết giá trị của biến số và ngược lại. Xác định công thức của hàm số khi biết các yếu tố có liên quan, biết cách tìm toạ độ giao điểm của đồ thị hàm số bậc nhất và đồ thị hàm số bậc hai. - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, vận dụng kiến thức đã học về định nghĩa, tính chất của tứ giác nội tiếp, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác nội tiếp và cách suy nghĩ tìm tòi lời giải hình học.B. Chuẩn bị: GV: nội dung đề bài tập và bảng số liệu để học sinh điền vào. HS: - Ôn tập về định nghĩa hàm số và tích chất của y  ax 2 ( a  0 ) - Định nghĩa và tính chất của tứ giác nội tiếp. - Thước kẻ , com pa, bút chì.C. Tiến trình dạy - học:1. Tổ chức lớp: 9A1 9A22. Nội dung: 3 Cho hàm số y  f  x   x 21. Bài tập 1: 2  2 1) Hãy tính f  2  ; f  3 ; f  5  ; f     3    1 3 2) Các điểm A  2; 6  , B   2;3 , C  4; 24  , D  ;  có thuộc đồ thị hàm số  2 4 không? Giải: 3 3 3 3 27 2 f  3  .32  .9  f  2   .  2   .4  6 ; 1) Ta có: ; 2 2 2 2 2 2  2 3  2 3 2 1 3 3 15 2   5 ; f   3  2  3   2.9  3   .  5 .  .5  f  2 2 2     3 2) +) Thay toạ độ điểm A  2; 6  vào công thức hàm số y  f  x   x 2 2 3 Ta có 6  .22  6  6 ( T/M) 2 3 Vậy điểm A  2; 6  thuộc đồ thị hàm số y  f  x   x 2 2 3 +) Thay toạ độ điểm C  4; 24  vào công thức hàm số y  f  x   x 2 2 3 2 Ta có 24  . 4   24  24 ( Vô lí) 2 3 Vậy điểm C  4; 24  không thuộc đồ thị hàm số y  f  x   x 2 2 3 +) Thay toạ độ điểm B   2;3 vào công thức hàm số y  f  x   x 2 2 3 3 2 Ta có 3  .  2   3  .2 ( T/M) 2 2 3 Vậy điểm B   2;3 thuộc đồ thị hàm số y  f  x   x 2 2 1 3 3 +) Thay toạ độ điểm D  ;  vào công thức hàm số y  f  x   x 2 2  2 4 2 3 3 1 33 Ta có  .  ( T/M)   44 4 2  2 1 3 3 Vậy điểm D  ;  thuộc đồ thị hàm số y  f  x   x 2 2  2 4 3 Cho hàm số y  f  x   x 22. Bài tập 2: 2  2 1) Hãy tính f  2  ; f  3 ; f  3  ; f     ...

Tài liệu được xem nhiều: