Bài 2-3 : VẬN TỐC –ĐƯỜNG ĐI TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU ( Tiết 1)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 149.81 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hs nắm được các khái niệm về độ dời,quảng đường đi, vận tốc trung bình ,vận tốc tức thời, chuyển động thẳng đều, đồ thị của chuyển động thẳng đều,đồ thị vận tốc. b.Kỹ năng : Phân biệt được vận tốc trung bình và vận tốc tức thời.Cách xác định đồ thị của chuyển động thẳng đều. c . Thái độ : đam mê tìm hiểu thực tế
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 2-3 :VẬN TỐC –ĐƯỜNG ĐI TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU ( Tiết 1)Bài 2-3 : VẬN TỐC –ĐƯỜNG ĐI TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU ( Tiết 1)I .MỤC TIÊU:a. Kiến thức : Hs nắm được các khái niệm về độ dời,quảng đường đi, vận tốctrung bình ,vận tốc tức thời, chuyển động thẳng đều, đồ thị của chuyển động thẳngđều,đồ thị vận tốc.b.Kỹ năng : Phân biệt được vận tốc trung bình và vận tốc tức thời.Cách xác địnhđồ thị của chuyển động thẳng đều.c . Thái độ : đam mê tìm hiểu thực tếII. PHƯƠNGTIỆN VÀ TÀI LIỆU- Giáo viên một só ví dụ chuyển động thẳng đều.- Học sinh . Ôn lại kiến thức đã học ở cấp 2III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :1. ổn định lớp. Kiểm tra sỹ số, trình bày vị trí của bài học. ( 1 phút )2 .Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút). a. Phát biểu đn chuyển động cơ là gì ? Có những loại chuyển động nào ? b. hệ quy chiếu là gì , quỹ đạo là gì , nhthế nào gọi là chất điểm?3 .Hoạt động dạy học . Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm độ dời ( 5 phút ) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHGV. Các em hiểu thế nào là độ dời ? Hs.véc tơ độ dời? Đọc SGK và suy nghĩ tìm câu trã lời.Độ dời trong chuyển động thẳng được x x2 x1tính như thế nào ?Hs trã lời các câu hỏi SGK?GV .Hoàn thiện kiến thứcHs xem ví dụ hình 2.2 Hoạt động2: Tìm hiểu khái niệm về độ dời và đường đi ( 5 phút ) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHGv . Hs.yêu cầu học sinh đọc SGK và trã lời. Đọc sgk và trã lời câu hỏi của giáo viên.Độ dời và đường đi có phải là một độ dời không phảI là đường đI Vì độ dời có thể âm hoặc dương , còn đường đI thìkhôngVì sao ? lấy ví dụ minh họa ? không âm. Hoạt động3: Phân biệt vận tốc trung bình và tốc độ trung bình ( 8 phút ) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHGv. Hs:Hãy phân biệt vận tốc trung bình và tốc Đọc sách giáo khoa tìm hiểu sự khácđộ trung bình ? Xét riêng cho chuyển biệt đó.động thẳng đềuVéc tơ vận tốc trung bình. uuuuuur uu M M r (0.1) 1 2 (2.2 ) vtb t Error! Objects cannot be createdTrong chuyển động thẳng đều véc tơ from editing field codes.vận tốc trùng với phương chuyển động . uu r x2 x1 xKhi đó. vtb (2.3) t2 t1 t Ta có thể viết ngắn gọn như sau x là độ dời và có thể nhận giá trị âm uu r x2 x1 xhoặc dương => vtb t2 t1 t S toc do trung binh t có thể nhận giá trị dương hoặc âm.Tốc độ trung bình trong chuyển độngthẳng . S (2.4) toc do trung binh tQua bt (2.4) ta thấy tốc độ trung bình làđại lượng không âm. LƯU Y: vận tốc trung bình có thể dương hoặc âm. Tốc độ trung bình là đại lượng luôn dương. Hoạt động 4: Phân biệt vận tốc trung bình và vận tốc tức thời ( 5 phút ) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHGv . Hs. Yêu cầu hs xét ví dụ hình 2.5 Vận tốc trung bình trong một khoảng thời gian rất nhỏ chính là t x t+ t vận tốc tức thời. 0 M1 M x x s vtb x s t t vtb t tTại sao ta lại phải xét trong một khoảngthời gian rất nhỏ , khoảng thời gian lớn cóđược không ? Nếu xét trong một khoảng thời gianSự khác biệt giữa vận tốc trung bình và vận lớn thì nó là vận tốc trung bình .Vìtốc tức thơi là ở điểm nào? trong khoảng thời gian đó vận tốc cóKhi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 2-3 :VẬN TỐC –ĐƯỜNG ĐI TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU ( Tiết 1)Bài 2-3 : VẬN TỐC –ĐƯỜNG ĐI TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU ( Tiết 1)I .MỤC TIÊU:a. Kiến thức : Hs nắm được các khái niệm về độ dời,quảng đường đi, vận tốctrung bình ,vận tốc tức thời, chuyển động thẳng đều, đồ thị của chuyển động thẳngđều,đồ thị vận tốc.b.Kỹ năng : Phân biệt được vận tốc trung bình và vận tốc tức thời.Cách xác địnhđồ thị của chuyển động thẳng đều.c . Thái độ : đam mê tìm hiểu thực tếII. PHƯƠNGTIỆN VÀ TÀI LIỆU- Giáo viên một só ví dụ chuyển động thẳng đều.- Học sinh . Ôn lại kiến thức đã học ở cấp 2III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :1. ổn định lớp. Kiểm tra sỹ số, trình bày vị trí của bài học. ( 1 phút )2 .Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút). a. Phát biểu đn chuyển động cơ là gì ? Có những loại chuyển động nào ? b. hệ quy chiếu là gì , quỹ đạo là gì , nhthế nào gọi là chất điểm?3 .Hoạt động dạy học . Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm độ dời ( 5 phút ) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHGV. Các em hiểu thế nào là độ dời ? Hs.véc tơ độ dời? Đọc SGK và suy nghĩ tìm câu trã lời.Độ dời trong chuyển động thẳng được x x2 x1tính như thế nào ?Hs trã lời các câu hỏi SGK?GV .Hoàn thiện kiến thứcHs xem ví dụ hình 2.2 Hoạt động2: Tìm hiểu khái niệm về độ dời và đường đi ( 5 phút ) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHGv . Hs.yêu cầu học sinh đọc SGK và trã lời. Đọc sgk và trã lời câu hỏi của giáo viên.Độ dời và đường đi có phải là một độ dời không phảI là đường đI Vì độ dời có thể âm hoặc dương , còn đường đI thìkhôngVì sao ? lấy ví dụ minh họa ? không âm. Hoạt động3: Phân biệt vận tốc trung bình và tốc độ trung bình ( 8 phút ) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHGv. Hs:Hãy phân biệt vận tốc trung bình và tốc Đọc sách giáo khoa tìm hiểu sự khácđộ trung bình ? Xét riêng cho chuyển biệt đó.động thẳng đềuVéc tơ vận tốc trung bình. uuuuuur uu M M r (0.1) 1 2 (2.2 ) vtb t Error! Objects cannot be createdTrong chuyển động thẳng đều véc tơ from editing field codes.vận tốc trùng với phương chuyển động . uu r x2 x1 xKhi đó. vtb (2.3) t2 t1 t Ta có thể viết ngắn gọn như sau x là độ dời và có thể nhận giá trị âm uu r x2 x1 xhoặc dương => vtb t2 t1 t S toc do trung binh t có thể nhận giá trị dương hoặc âm.Tốc độ trung bình trong chuyển độngthẳng . S (2.4) toc do trung binh tQua bt (2.4) ta thấy tốc độ trung bình làđại lượng không âm. LƯU Y: vận tốc trung bình có thể dương hoặc âm. Tốc độ trung bình là đại lượng luôn dương. Hoạt động 4: Phân biệt vận tốc trung bình và vận tốc tức thời ( 5 phút ) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHGv . Hs. Yêu cầu hs xét ví dụ hình 2.5 Vận tốc trung bình trong một khoảng thời gian rất nhỏ chính là t x t+ t vận tốc tức thời. 0 M1 M x x s vtb x s t t vtb t tTại sao ta lại phải xét trong một khoảngthời gian rất nhỏ , khoảng thời gian lớn cóđược không ? Nếu xét trong một khoảng thời gianSự khác biệt giữa vận tốc trung bình và vận lớn thì nó là vận tốc trung bình .Vìtốc tức thơi là ở điểm nào? trong khoảng thời gian đó vận tốc cóKhi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu vật lý cách giải vật lý phương pháp học môn lý bài tập lý cách giải nhanh lýTài liệu liên quan:
-
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 61 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 46 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 40 0 0 -
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 30 0 0 -
35 trang 30 0 0
-
Giáo trình hình thành chu kỳ kiểm định của hạch toán kế toán với tiến trình phát triển của xã hội p4
10 trang 29 0 0 -
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 29 0 0 -
Thiết kế vĩ đại - Stephen Hawking & Leonard Mlodinow (Phần 5)
5 trang 28 0 0 -
Bài giảng vật lý : Tia Ronghen part 3
5 trang 28 0 0 -
21 trang 28 0 0