Danh mục

Bài 2. Khảo nghiệm giống cây trồng

Số trang: 6      Loại file: doc      Dung lượng: 51.00 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dân gian có câu “nhất nước, nhì phân, tam c ần, t ứ gi ống”.chính là khẳng định vai trò của các yếu tố nước, phân bón, lao động và gi ống.trong sản xuất nông nghiệp mà ở đây là lĩnh vực trồng trọt. Giống cây trồng là.một yếu tố vô cùng quan trọng, có giống tốt thì năng suất cây trồng mới được.nâng cao. Tuy nhiên không phải lúc nào cũng có giống tốt để gieo trồng mà để có.được một giống phù hợp với địa phương, cho năng suất cao thì chúng ta phải.tiến hành một công đoạn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 2. Khảo nghiệm giống cây trồngTiết…Bài 2. Khảo nghiệm giống cây trồngI. Mục tiêu bài học Sau khi học xong bài này học sinh phải: - Nêu được mục đích, ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng - Trình bày được nội dung của các thí nghiệm so sánh giống, thí nghiệmkiểm tra kĩ thuật, thí nghiệm sản xuất quảng cáo - So sánh được các loại thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồngII. Phương pháp, phương tiện1. Phương pháp dạy học - Vấn đáp tái hiện, vấn đáp tìm tòi - Thảo luận nhóm2. Phương tiện - Hình 2.1, 2.2, 2.3 - Phiếu học tậpIII. Tiến trình dạy học1. Ổn định lớp (1 phút)2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra3. Dạy bài mới Đặt vấn đề: Dân gian có câu “nhất nước, nhì phân, tam c ần, t ứ gi ống”chính là khẳng định vai trò của các yếu tố nước, phân bón, lao động và gi ốngtrong sản xuất nông nghiệp mà ở đây là lĩnh vực trồng trọt. Giống cây trồng làmột yếu tố vô cùng quan trọng, có giống tốt thì năng suất cây trồng mới đượcnâng cao. Tuy nhiên không phải lúc nào cũng có giống tốt để gieo trồng mà để cóđược một giống phù hợp với địa phương, cho năng suất cao thì chúng ta ph ảitiến hành một công đoạn đó là khảo nghiệm giống. Vậy mục đích, ý nghĩa củacông tác khảo nghiệm giống là gì và các thí nghiệm của nó nh ư th ế nào chúng tacùng nhau tìm hiểu. Hoạt động thầy trò Cấu trúc, nội dung Thời gianHoạt động 1. Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa Bài 2. Khảo nghiệm giốngcủa công tác khảo nghiệm giống cây cây trồngtrồngGV: Khảo nghiệm giống cây trồng là xemxét, theo dõi các đặc điểm về sinh học, kinhtế, kĩ thuật canh tác của giống để đánh giá,xác nhận và đưa vào sản xuất đại trà.GV: Chắc hẳn chúng ta đều đã biết đếncây lúa tám, một loại lúa cho gạo rất thơmngon và dẻo. Loại lúa này khi trồng ở chânruộng trũng sẽ cho năng suất cao và chấtlượng gạo sẽ tốt hơn khi trồng ở chânruộng cao.Từ ví dụ trên em hãy cho cô biết năng suấtvà chất lượng cây trồng phụ vào yếu tố gì?HS: Phụ thuộc vào điều kiện sinh thái củađịa phương sản xuất.GV: Như vậy mỗi giống cây trồng phù hợpnhất trong những điều kiện ngoại cảnhnhất định. Lúc đó các tính trạng và đặcđiểm của giống cây trồng mới được biểu I. Mục đích, ý nghĩa củahiện tối đa. Ở những điều kiện khác thì các công tác khảo nghiệmtính trạng và đặc điểm đó lại không biểu giống cây trồnghiện. - Đánh giá khách quan,Do đó việc khảo nghiệm giống cây trồng là chính xác và công nhận kịprất cần thiết, đánh giá khách quan, chính thời giống cây trồng mớixác và công nhận kịp thời giống cây trồng phù hợp với từng vùng vàmới phù hợp với từng vùng và hệ thống hệ thống luân canh.luân canh.GV: Với 2 giống lúa tám và lúa tẻ thườngthì chế độ bón phân có như nhau không?HS: ……..GV kết luận: 2 giống lúa trên chế độ bónphân khác nhau, chẳng hạn khi bón thúc thìlúa tám cần ít đạm hơn lúa tẻ thường vì câylúa tám là loại cây cao dễ bị đổ. - Cung cấp thông tin chủTừ đó ta thấy rằng các giống khác nhau thì yếu về yêu cầu kĩ thuậtyêu cầu kĩ thuật khác nhau. canh tác và hướng sử dụngVậy để biết được đặc tính và yêu cầu kĩ những giống mới đượcthuật của từng giống như thế nào cần phải công nhận.khảo nghiệm giống đó. Hoạt động 2. Tìm hiểu các loại thínghiệm khảo nghiệm giống cây trồngGV: Để có thể khảo nghiệm giống câytrồng người ta tiến hành các TN theo tuầntự: thí nghiệm so sánh giống, thí nghiệmkiểm tra kĩ thuật, thí nghiệm sản xuấtquảng cáo.GV: Em hãy cho biết thế nào là giống nhậpnội, giống mới chọn tạo?HS:……- Giống nhập nội là giống có năng suất,chất lượng tốt được nhập từ nước ngoàivề.- Giống mới chọn tạo là giống tốt ở địaphương khác hoặc giống mới được lai tạo. 1. TN so sánh giốngGV: Em hãy cho biết giống mới chọn tạo - Mục đích: So sánh giốnghoặc giống nhập nội được so sánh với mới chọn tạo hoặc nhậpgiống nào? nội với giống phổ biếnHS: ……… rộng rãi trong SX đại tràGV: Em hãy cho biết các chỉ tiêu so sánh là - Chỉ tiêu so sánh: sinhgì?Cơ quan nào chịu trách nhiệm tiến hành trưởng, phát triển, năngthí nghiệm? suất, chất lượng, tínhHS:……. chống chịu với điều kiệnGV: Nếu giống mới vượt trội so với giống ngoại cảnh không phù hợp.phổ biến thì ta làm gì? Nếu không vượt trội - Cơ quan tiến hành: cơthì sao? quan chọn tạo giốngHS:……..GV: Quan sát hình 2.1 em hãy dự đoángiống nào là giống mới chọn tạo hay nhậpnội, giống nào là giống phổ biến?HS:……….GV kết luận: Nhìn hình ta chưa thể biếtđược đâu là giống mới chọn tạo hay nhậpnội, đâu là giống phổ biến. Song thực tếgiống CR203 là giống phổ biến và giốngKN1 là giống mới chọn tạo có khả năng 2. TN kiểm tra kĩ thuậtsinh trưởng, ...

Tài liệu được xem nhiều: