BÀI 2. PHẢN ỨNG HÓA HỌC BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 244.28 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Câu 1 : Dãy nào sau đây gồm các chất có tính oxi hoá ? A. FeCl3, O2, H2S B. FeCl3, O2, H2SO4 đặc C. O2, NH3, Cl2 D. Fe, FeCl2, Cl2 Câu 2 : Dãy nào sau đây gồm các chất có tính khử ? A. Mg, Na, NH3 B. SO2, Cl2, O2 C. Mg, CO2, Cl2 D. HNO3, Na, K Câu 3 : Dãy nào sau đây gồm các chất vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử ? A. SO2, S , FeCl2 B. SO3, H2S, FeCl2 C. H2S, FeCl3, Mg D. KClO3, S, NO2
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI 2. PHẢN ỨNG HÓA HỌC BÀI TẬP TỰ LUYỆNKhóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa –Thầy Sơn Bài 2. Phản ứng hóa học BÀI 2. PHẢN ỨNG HÓA HỌC BÀI TẬP TỰ LUYỆNCâu 1 : Dãy nào sau đây gồm các chất có tính oxi hoá ? B. FeCl3, O2, H2SO4 đặc A. FeCl3, O2, H2S C. O2, NH3, Cl2 D. Fe, FeCl2, Cl2Câu 2 : Dãy nào sau đây gồm các chất có tính khử ? A. Mg, Na, NH3 B. SO2, Cl2, O2 C. Mg, CO2, Cl2 D. HNO3, Na, KCâu 3 : Dãy nào sau đây gồm các chất vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử ? A. SO2, S , FeCl2 B. SO3, H2S, FeCl2 C. H2S, FeCl3, Mg D. KClO3, S, NO2 oCâu 4 : Trong phản ứng 3Cl2 + 6 KOH t 5KCl + KClO3 + 3H2Oclo đóng vai trò là A. chất oxi hoá B. chất khử C. môi trường D. vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử.Câu 5 : Những phản ứng nào xảy ra khi cho các chất sau đây tác dụng với nhau ? 1. Fe + CuCl2; 2. FeCl2 + Br2 3. Cu + HCl;4. Cu + H2SO4 loãng. A. 1,3 B. 2, 4 C. 1, 2 D. 3, 4Câu 6 : Hãy chọn bộ hệ số đúng ứng với a, b, c, d, e trong PTHH sau : a Mg + b HNO3 c Mg(NO3)2 + dN2 + e H2O A. 5, 12, 5, 1, 6 B. 5, 12, 5, 2, 6 C. 5, 10, 5, 2, 5 D. 6, 12, 6, 2, 6Câu 7 : Cho phương trình : 4Zn + 5H2SO4 4ZnSO4 + X + 4H2O. X là A. SO2 B. S C. H2S D. SO3.Câu 8 : Cho phương trình : 8Al + 30 HNO3 8 Al(NO3)3 + 3X + 9 H2O. X là A. N 2 O B. NH4NO3 C. N2 D. NO2Câu 9 : Cho phản ứng : K2Cr2O7 + HCl đặc KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O.Tổng hệ số các chất tham gia và tạo thành sau phản ứng là A. 25 B. 27 C. 29 D. 30Câu 10 : Cho phản ứng : Cu + NaNO3 + HCl CuCl2 + NO + NaCl + H2O.Tổng hệ số các chất tham gia phản ứng là A. 10 B. 11 C. 12 D. 13Câu 11 : Cho phản ứng : Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + H2O + NO.Tỉ lệ số giữa phân tử HNO3 đóng vai trò là môi trường và số phân tử HNO3 đóng vai trò là chất oxihoá là A. 2 : 1 B. 3 : 1 C. 1 : 2 D. 2 : 3Câu 12 : Cho phản ứng : Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O.Số phân tử HNO3 bị khử là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4Câu 13 : Hoà tan hoàn toàn một thanh nhôm vào dung dịch HNO3 thu được 2,24 lít (đktc) khíN2O. Số mol electron mà nhôm cho đi là A. 0,3 mol B. 0,4 mol C. 0,6 mol D. 0,8 molCâu 14 : Hoà tan kim loại R hoá trị II bằng dung dịch chứa 0,8 mol HNO3 vừa đủ giải phóng rakhí NO. Số mol electron mà R đã cho là A. 0,4 mol B. 0,6 mol C. 0,8 mol D. 1,0 mol Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt - Trang | 1 - Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa –Thầy Sơn Bài 2. Phản ứng hóa họcCâu 15 : Hoà tan hoàn toàn 19,2 g kim loại R bằng dung dịch HNO3 thu được 4,48 lít khí NO duynhất (đktc). R là kim loại A. Mg B. Fe C. Cu D. ZnCâu 16 : Hoà tan hoàn toàn 5,65g hỗn hợp Mg và Zn bằng dung dịch HCl thu được dung dịch Xvà một lượng H2 vừa đủ khử 12 gam CuO.Tổng khối lượng muối trong X là A. 14,5g B. 16,3g C. 17,4g D. 17,2gCâu 17 : Nung 17,4gam muối RCO3 trong không khí cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thuđược 12 gam oxit của R. R là A. Mg B. Zn C. Cu D. FeCâu 18: Cho phương trình hoá học: Fe3O4 +HNO3 Fe(NO3)3 + NxOy+ H2O Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giảnthì hệ số của HNO3 là A. 13x – 9y. B. 46x – 18y. C. 45x – 18y. D. 23x – 9y.Câu 19: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì 2 phân tửCuFeS2 sẽ A. nhường 22 electron. B. nhận 22 electron. C. nhường 26 electron. D. nhường 24 electron.Câu 20: Trong phản ứng: 3K2MnO4 + 2H2O 2KMnO4 + MnO2 + 4KOH A. . B. . C. . D. .Câu 21: Trong phản ứng: 2NO2 + 2NaOH NaNO2 + NaNO3 + H2O Phân tử NO2 A. chỉ là chất oxi hoá. B. chỉ là chất khử. C. vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử. D. không phải chất oxi hoá, không phải chất khử.Câu 22 : Dãy nào gồm các chất và ion vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá ? A. Cl–, Fe2+, NO2 B. MnO2, HCl, Cu 2+ C. NO2, Fe , SO2 D. Cl2, H2S, SO3Câu 23 : Cho phương trình hoá học : FeS2+HNO3 Fe(NO3)3+H2SO4+H2O+NO.Tổng hệ số các chất tạo thành sau phản ứng là A. 7 B. 8 C. 9 D. 10Câu 24 : Cho hỗn hợp Fe và Fe3O4 vào dung dịch HCl thu được dung dịch Y và còn một phần Fekhông tan. Vậy Y gồm A. FeCl3 B. FeCl2 C. FeCl3, FeCl2 D. FeCl2, HCl 0Câu 25 : Cho phản ứng : FexOy + H2SO4 đặc Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. Tổng hệ số các chất tạo tthành sau phản ứng là A. 10x - 4y B. 11x - 4y C. 6x - 2y D. 3x - 2yCâu 26 : Cho phương trình nhiệt hoá học 0CaCO3 t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI 2. PHẢN ỨNG HÓA HỌC BÀI TẬP TỰ LUYỆNKhóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa –Thầy Sơn Bài 2. Phản ứng hóa học BÀI 2. PHẢN ỨNG HÓA HỌC BÀI TẬP TỰ LUYỆNCâu 1 : Dãy nào sau đây gồm các chất có tính oxi hoá ? B. FeCl3, O2, H2SO4 đặc A. FeCl3, O2, H2S C. O2, NH3, Cl2 D. Fe, FeCl2, Cl2Câu 2 : Dãy nào sau đây gồm các chất có tính khử ? A. Mg, Na, NH3 B. SO2, Cl2, O2 C. Mg, CO2, Cl2 D. HNO3, Na, KCâu 3 : Dãy nào sau đây gồm các chất vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử ? A. SO2, S , FeCl2 B. SO3, H2S, FeCl2 C. H2S, FeCl3, Mg D. KClO3, S, NO2 oCâu 4 : Trong phản ứng 3Cl2 + 6 KOH t 5KCl + KClO3 + 3H2Oclo đóng vai trò là A. chất oxi hoá B. chất khử C. môi trường D. vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử.Câu 5 : Những phản ứng nào xảy ra khi cho các chất sau đây tác dụng với nhau ? 1. Fe + CuCl2; 2. FeCl2 + Br2 3. Cu + HCl;4. Cu + H2SO4 loãng. A. 1,3 B. 2, 4 C. 1, 2 D. 3, 4Câu 6 : Hãy chọn bộ hệ số đúng ứng với a, b, c, d, e trong PTHH sau : a Mg + b HNO3 c Mg(NO3)2 + dN2 + e H2O A. 5, 12, 5, 1, 6 B. 5, 12, 5, 2, 6 C. 5, 10, 5, 2, 5 D. 6, 12, 6, 2, 6Câu 7 : Cho phương trình : 4Zn + 5H2SO4 4ZnSO4 + X + 4H2O. X là A. SO2 B. S C. H2S D. SO3.Câu 8 : Cho phương trình : 8Al + 30 HNO3 8 Al(NO3)3 + 3X + 9 H2O. X là A. N 2 O B. NH4NO3 C. N2 D. NO2Câu 9 : Cho phản ứng : K2Cr2O7 + HCl đặc KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O.Tổng hệ số các chất tham gia và tạo thành sau phản ứng là A. 25 B. 27 C. 29 D. 30Câu 10 : Cho phản ứng : Cu + NaNO3 + HCl CuCl2 + NO + NaCl + H2O.Tổng hệ số các chất tham gia phản ứng là A. 10 B. 11 C. 12 D. 13Câu 11 : Cho phản ứng : Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + H2O + NO.Tỉ lệ số giữa phân tử HNO3 đóng vai trò là môi trường và số phân tử HNO3 đóng vai trò là chất oxihoá là A. 2 : 1 B. 3 : 1 C. 1 : 2 D. 2 : 3Câu 12 : Cho phản ứng : Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O.Số phân tử HNO3 bị khử là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4Câu 13 : Hoà tan hoàn toàn một thanh nhôm vào dung dịch HNO3 thu được 2,24 lít (đktc) khíN2O. Số mol electron mà nhôm cho đi là A. 0,3 mol B. 0,4 mol C. 0,6 mol D. 0,8 molCâu 14 : Hoà tan kim loại R hoá trị II bằng dung dịch chứa 0,8 mol HNO3 vừa đủ giải phóng rakhí NO. Số mol electron mà R đã cho là A. 0,4 mol B. 0,6 mol C. 0,8 mol D. 1,0 mol Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt - Trang | 1 - Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa –Thầy Sơn Bài 2. Phản ứng hóa họcCâu 15 : Hoà tan hoàn toàn 19,2 g kim loại R bằng dung dịch HNO3 thu được 4,48 lít khí NO duynhất (đktc). R là kim loại A. Mg B. Fe C. Cu D. ZnCâu 16 : Hoà tan hoàn toàn 5,65g hỗn hợp Mg và Zn bằng dung dịch HCl thu được dung dịch Xvà một lượng H2 vừa đủ khử 12 gam CuO.Tổng khối lượng muối trong X là A. 14,5g B. 16,3g C. 17,4g D. 17,2gCâu 17 : Nung 17,4gam muối RCO3 trong không khí cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thuđược 12 gam oxit của R. R là A. Mg B. Zn C. Cu D. FeCâu 18: Cho phương trình hoá học: Fe3O4 +HNO3 Fe(NO3)3 + NxOy+ H2O Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giảnthì hệ số của HNO3 là A. 13x – 9y. B. 46x – 18y. C. 45x – 18y. D. 23x – 9y.Câu 19: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì 2 phân tửCuFeS2 sẽ A. nhường 22 electron. B. nhận 22 electron. C. nhường 26 electron. D. nhường 24 electron.Câu 20: Trong phản ứng: 3K2MnO4 + 2H2O 2KMnO4 + MnO2 + 4KOH A. . B. . C. . D. .Câu 21: Trong phản ứng: 2NO2 + 2NaOH NaNO2 + NaNO3 + H2O Phân tử NO2 A. chỉ là chất oxi hoá. B. chỉ là chất khử. C. vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử. D. không phải chất oxi hoá, không phải chất khử.Câu 22 : Dãy nào gồm các chất và ion vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá ? A. Cl–, Fe2+, NO2 B. MnO2, HCl, Cu 2+ C. NO2, Fe , SO2 D. Cl2, H2S, SO3Câu 23 : Cho phương trình hoá học : FeS2+HNO3 Fe(NO3)3+H2SO4+H2O+NO.Tổng hệ số các chất tạo thành sau phản ứng là A. 7 B. 8 C. 9 D. 10Câu 24 : Cho hỗn hợp Fe và Fe3O4 vào dung dịch HCl thu được dung dịch Y và còn một phần Fekhông tan. Vậy Y gồm A. FeCl3 B. FeCl2 C. FeCl3, FeCl2 D. FeCl2, HCl 0Câu 25 : Cho phản ứng : FexOy + H2SO4 đặc Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. Tổng hệ số các chất tạo tthành sau phản ứng là A. 10x - 4y B. 11x - 4y C. 6x - 2y D. 3x - 2yCâu 26 : Cho phương trình nhiệt hoá học 0CaCO3 t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cấu trúc đề thi đại học bài tập trắc nghiệm tài liệu luyện thi đại học các bài tập hóa học bài tập hóa học 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Hóa học lớp 12 'Trọn bộ cả năm)
342 trang 339 0 0 -
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 203 0 0 -
20 trang 85 0 0
-
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 74 0 0 -
7 trang 71 0 0
-
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 69 0 0 -
150 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TN ÔN THI ĐH-CĐ
27 trang 68 0 0 -
4 trang 62 2 0
-
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 1
24 trang 54 0 0 -
CẨM NANG NGÂN HÀNG - MBA. MẠC QUANG HUY - 4
11 trang 44 0 0