Bài 2: VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 267.50 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiểu rõ hơn về khái niệm vận tốc trung bình. Phân biệt các khái niệm: độ dời và quãng đường đi, tốc độ và vận tốc. - Hiểu được các khái niệm về vectơ độ dời (trong chuyển động thẳng và chuyển động cong), vectơ vận tốc tức thời. Nêu được định nghĩa đầy đủ về chuyển động thẳng đều. -
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 2: VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀUBài 2: VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀUI. Mục tiêu1 . Về kiến thức - Hiểu rõ hơn về khái niệm vận tốc trung b ình. Phân biệt các khái niệm: độ dời và quãng đường đi, tốc độ và vận tốc. - Hiểu được các khái niệm về vectơ độ dời (trong chuyển động thẳng và chuyển động cong), vectơ vận tốc tức thời. Nêu đư ợc định nghĩa đầy đủ về chuyển động thẳng đều. - Hiểu rằng khi thay thế các vectơ độ dời, vectơ vận tốc trung bình, vectơ vận tốc tức thời (của chuyển động thẳng) bằng các giá trị đại số của chúng không làm mất đi đặc trưng vectơ của chúng. - Nêu được các đặc điểm của chuyển động thẳng đều như: tốc độ, phương trình chuyển động, đồ thị tọa độ, đồ thị vận tốc.2 . Về kỹ năng - Nêu được ví dụ về chuyển động thẳng đều trong thực tế. Nhận biết được chuyển động thẳng đều trong thực tế nếu gặp phải. - Vận dụng linh hoạt các công thức trong các bài toán khác nhau. - Vẽ được đồ thị tọa độ, đồ thị vận tốc theo thời gian của chuyển động đều trong các bài toán. - Biết các phân tích đồ thị để thu thập thông tin, xử lí thông tin về chuyển động. Ví dụ nh ư từ đồ thị có thể xác định được : vi trí và thời điểm xuất phát, thời gian đi, …3 . Về thái độ - Học sinh có ý thức làm việc theo nhóm, học hỏi bạn bè và giúp đỡ nhau trong quá trình tự xây dựng, lĩnh hội tri thức.III. Phương pháp chủ đạo - Nêu và giải quyết vấn đềIII. Chuẩn bị Giáo viên - Một ống thủy tinh d ài đựng nước với một bọt không khí. - Hình vẽ 2.2, 2.4, 2.6 phóng to (nếu có điều kiện). - Một số bài tập về chuyển động thẳng đều. Học sinh - Ôn lại kiến thức về chuyển động thẳng đều, các yếu tố vectơ đã học ở bài 3, 4 Vật lí 8. - Các kiến thức về hệ tọa độ, hệ quy chiếu. - Ôn lại các kiến thức về đồ thị của h àm bậc nhất trong toán học.IV. Thiết kế hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhHoạt động 1Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ. Đặt vấn đề vào bài mới.GV có thể kiểm tra kiến thức của HSnhư sau:- Chuyển động thẳng là gì? Th ế nào làchuyển động thẳng đều? Biểu thức tính Cá nhân nh ớ lại và trả lời câu hỏi củavận tốc của chuyển động thẳng đều? GV Tùy HS có thể là: - Chuyển động thẳng đều là chuyển- Một đại lượng như th ế nào thì gọi là động có tốc độ không đổi.đ ại lư ợng vectơ ? Nêu ví dụ về đại lượng - Chuyển động thẳng đều là chuyểnvectơ. động trên đường thẳng có vận tốc không đổi.GV chính xác hóa về câu trả lời của HS. - Chuyển động thẳng đều là chuyểnLưu ý cách sử dụng thuật ngữ: tốc độ và động trên đư ờng thẳng có vận tốc trungvận tốc. Tốc độ là giá trị đại số của vận bình không đổi .tốc. - Một đại lượng có hướng và độ lớn thìĐVĐ: Trong chương trình VL THCS, gọi là đại lư ợng vectơ. Ví dụ: lực, vậnchúng ta đã được tìm hiểu sơ lược về tốc.chuyển động thẳng đều. Tuy nhiên nếuchỉ dừng lại ở đó thì chưa đủ. Xungquanh khái niệm chuyển động đều cònnhiều điều mà chúng ta chưa biết. Bàihôm nay sẽ giúp các em có cái nhìn chitiết hơn về dạng chuyển động này. Nh ận thức được vấn đề của b ài học.Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm vectơ độ dời. Phân biệt khái niệm độ dời vàquãng đường đi đượcMục tiêu:- H iểu được về độ dời.- Phân biệt được độ dời và quãng đường đi đượcGV dùng hình vẽ 2.1 để giới thiệu kháin iệm vectơ độ dời. M2 M1M2 M1 Vectơ độ dời trong chuyển động cong- Tại sao nói độ dời là một đại lượng M2vectơ? Nếu sự giống và khác nhau giữađộ dời trong chuyển động cong và độ dời M1trong chuyển động thẳng? M1M2 Vectơ độ dời trong chuyển động thẳng Cá nhân trả lời:GV thông báo: là đại lượng vectơ nên độ - Độ dời có hư ớng và độ lớn nên gọi làd ời có giá trị đại số, trong chuyển động đại lượng vectơ.th ẳng, giá trị này được xác định bằng - Giống nhau: đều là vectơ có điểm đầub iểu thức: là vị trí của vật ở thời điểm t1 và điểm∆x = x2 - x1 cuối là vị trí của vật ở thời điểm t2.Trong đó x1, x2 lần lượt là tọa độ của các - Khác nhau: ch ỉ trong chuyển độngđ iểm M1, M2 trên trục Ox. thẳng, vectơ độ dời mới nằ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 2: VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀUBài 2: VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀUI. Mục tiêu1 . Về kiến thức - Hiểu rõ hơn về khái niệm vận tốc trung b ình. Phân biệt các khái niệm: độ dời và quãng đường đi, tốc độ và vận tốc. - Hiểu được các khái niệm về vectơ độ dời (trong chuyển động thẳng và chuyển động cong), vectơ vận tốc tức thời. Nêu đư ợc định nghĩa đầy đủ về chuyển động thẳng đều. - Hiểu rằng khi thay thế các vectơ độ dời, vectơ vận tốc trung bình, vectơ vận tốc tức thời (của chuyển động thẳng) bằng các giá trị đại số của chúng không làm mất đi đặc trưng vectơ của chúng. - Nêu được các đặc điểm của chuyển động thẳng đều như: tốc độ, phương trình chuyển động, đồ thị tọa độ, đồ thị vận tốc.2 . Về kỹ năng - Nêu được ví dụ về chuyển động thẳng đều trong thực tế. Nhận biết được chuyển động thẳng đều trong thực tế nếu gặp phải. - Vận dụng linh hoạt các công thức trong các bài toán khác nhau. - Vẽ được đồ thị tọa độ, đồ thị vận tốc theo thời gian của chuyển động đều trong các bài toán. - Biết các phân tích đồ thị để thu thập thông tin, xử lí thông tin về chuyển động. Ví dụ nh ư từ đồ thị có thể xác định được : vi trí và thời điểm xuất phát, thời gian đi, …3 . Về thái độ - Học sinh có ý thức làm việc theo nhóm, học hỏi bạn bè và giúp đỡ nhau trong quá trình tự xây dựng, lĩnh hội tri thức.III. Phương pháp chủ đạo - Nêu và giải quyết vấn đềIII. Chuẩn bị Giáo viên - Một ống thủy tinh d ài đựng nước với một bọt không khí. - Hình vẽ 2.2, 2.4, 2.6 phóng to (nếu có điều kiện). - Một số bài tập về chuyển động thẳng đều. Học sinh - Ôn lại kiến thức về chuyển động thẳng đều, các yếu tố vectơ đã học ở bài 3, 4 Vật lí 8. - Các kiến thức về hệ tọa độ, hệ quy chiếu. - Ôn lại các kiến thức về đồ thị của h àm bậc nhất trong toán học.IV. Thiết kế hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhHoạt động 1Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ. Đặt vấn đề vào bài mới.GV có thể kiểm tra kiến thức của HSnhư sau:- Chuyển động thẳng là gì? Th ế nào làchuyển động thẳng đều? Biểu thức tính Cá nhân nh ớ lại và trả lời câu hỏi củavận tốc của chuyển động thẳng đều? GV Tùy HS có thể là: - Chuyển động thẳng đều là chuyển- Một đại lượng như th ế nào thì gọi là động có tốc độ không đổi.đ ại lư ợng vectơ ? Nêu ví dụ về đại lượng - Chuyển động thẳng đều là chuyểnvectơ. động trên đường thẳng có vận tốc không đổi.GV chính xác hóa về câu trả lời của HS. - Chuyển động thẳng đều là chuyểnLưu ý cách sử dụng thuật ngữ: tốc độ và động trên đư ờng thẳng có vận tốc trungvận tốc. Tốc độ là giá trị đại số của vận bình không đổi .tốc. - Một đại lượng có hướng và độ lớn thìĐVĐ: Trong chương trình VL THCS, gọi là đại lư ợng vectơ. Ví dụ: lực, vậnchúng ta đã được tìm hiểu sơ lược về tốc.chuyển động thẳng đều. Tuy nhiên nếuchỉ dừng lại ở đó thì chưa đủ. Xungquanh khái niệm chuyển động đều cònnhiều điều mà chúng ta chưa biết. Bàihôm nay sẽ giúp các em có cái nhìn chitiết hơn về dạng chuyển động này. Nh ận thức được vấn đề của b ài học.Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm vectơ độ dời. Phân biệt khái niệm độ dời vàquãng đường đi đượcMục tiêu:- H iểu được về độ dời.- Phân biệt được độ dời và quãng đường đi đượcGV dùng hình vẽ 2.1 để giới thiệu kháin iệm vectơ độ dời. M2 M1M2 M1 Vectơ độ dời trong chuyển động cong- Tại sao nói độ dời là một đại lượng M2vectơ? Nếu sự giống và khác nhau giữađộ dời trong chuyển động cong và độ dời M1trong chuyển động thẳng? M1M2 Vectơ độ dời trong chuyển động thẳng Cá nhân trả lời:GV thông báo: là đại lượng vectơ nên độ - Độ dời có hư ớng và độ lớn nên gọi làd ời có giá trị đại số, trong chuyển động đại lượng vectơ.th ẳng, giá trị này được xác định bằng - Giống nhau: đều là vectơ có điểm đầub iểu thức: là vị trí của vật ở thời điểm t1 và điểm∆x = x2 - x1 cuối là vị trí của vật ở thời điểm t2.Trong đó x1, x2 lần lượt là tọa độ của các - Khác nhau: ch ỉ trong chuyển độngđ iểm M1, M2 trên trục Ox. thẳng, vectơ độ dời mới nằ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu vật lý cách giải vật lý phương pháp học môn lý bài tập lý cách giải nhanh lýTài liệu liên quan:
-
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 61 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 46 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 40 0 0 -
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 30 0 0 -
35 trang 30 0 0
-
Giáo trình hình thành chu kỳ kiểm định của hạch toán kế toán với tiến trình phát triển của xã hội p4
10 trang 29 0 0 -
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 29 0 0 -
Thiết kế vĩ đại - Stephen Hawking & Leonard Mlodinow (Phần 5)
5 trang 28 0 0 -
Bài giảng vật lý : Tia Ronghen part 3
5 trang 28 0 0 -
21 trang 28 0 0