Bài 20: Lực hấp dẫn
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 136.35 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Học sinh nắm được những đặc điểm của trọng lực và lực hấp dẫn, hiểu được trọng lực chỉ làtrường hợp riêng của lực hấp dẫn - Vận dụng được những đặc điểm của trọng lực và của lực hấp dẫn để giải thích một số hiện tượng vật lý. B. LÊN LỚP: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Trong tự nhiên, chuyển động rất phong phú và đa dạng, muôn hình muôn vẻ. Vậy phải chăng có rất nhiều loại lực làm cho vật chuyển 1. Trọng lực động như vậy? ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 20:Lực hấp dẫnBài 20: Lực hấp dẫnA. YÊU CẦU: - Học sinh nắm được những đặc điểm của trọng lực và lực hấp dẫn, hiểu được trọng lực chỉ làtrường hợp riêng của lực hấp dẫn - Vận dụng được những đặc điểm của trọng lực và của lực hấp dẫn để giải thích một số hiện tượng vật lý.B. LÊN LỚP:1. Ổn định:2. Kiểm tra bài cũ:3. Bài mới:Trong tự nhiên, chuyển động rấtphong phú và đa dạng, muôn hìnhmuôn vẻ. Vậy phải chăng có rấtnhiều loại lực làm cho vật chuyển 1. Trọng lựcđộng như vậy? a. Định nghĩa: Trọng lực là lực hútTrong thực tế không có nhiều loại của trái đất tác dụng lên vật ở gầnlực như vậy mà chỉ có 4 loại lực chủ mặt đất. Ở cùng một nơi trên tráiyếu. đất, trọng lực truyền cho mọi vậtTrong cơ học ta chỉ giới hạn khảo gia tốc rơi tự do như nhau.sát: lực hấp dẫn, lực đàn hồi và lực Ký hiệu: P b. Biểu thức trọng lực:ma sát.Khi vật rơi từ trên cao xuống thì P = m.g hay r rchứng tỏ đã có một lực tác dụng lên P mgvật có chiều hướng vào trái đất. Đó c. Đặc điểm của trọng lực:chính là lực hút của trái đất, người ta - Điểm đặt tại trọng tâm của vậtgọi lực này là trọng lực. - Có phương thẳng đứng, - Chiều từ trên xuống (hướng vào tâm trái đất) - Độ lớn: P = mg Vì g thay đổi theo vị trí trên tráiDưới tác dụng của trọng lực, ta luôn đất nên trọng lực cũng thay đổicảm giác mọi vật đều có sức nặng. theo.Đó chính là trọng lượng của vật. d. Trọng lượng của vật: - Là lực tác dụng lên giá đỡ dây treo. Ký hiệu: P - Trọng lượng được đo bằng lực kế. - Trong điều kiện bình thường, trong hệ qui chiếu gắn liền với mặt đất thì trọng lượng của vật bằng trọng lực tác dụng lên vật. P = m.g e. Phép cân: Tại cùng một nơi trên trái đất ta có: P1 = m.g P1 m1 P2 = m.g P2 m2 Do đó, nguyên tắc của phép cân là soTrái đất đã tác dụng lên vật một lực sánh khối lượng của một vật với khốihút, vậy vật có tác dụng lực hút lên lượng chuẩn thông qua so sánh trọngtrái đất hay không? lực tác dụng lên chúng. 2. Lực hấp dẫn: - Trong tự nhiên mọi vật đều hút nhau, lực hút giữa các vật gọi là lực hấp dẫn. - Định luật vạn vật hấp dẫn: Hai chất điểm bất kỳ hút nhauvới một lực tỉ lệ thuận với tích củahai khối lượng và tỉ lệ nghịch vớibình phương khoảng cách giữachúng. m1m2 Fhd G r2 với G = 6,68.10-11 N.m2/kg23. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 20:Lực hấp dẫnBài 20: Lực hấp dẫnA. YÊU CẦU: - Học sinh nắm được những đặc điểm của trọng lực và lực hấp dẫn, hiểu được trọng lực chỉ làtrường hợp riêng của lực hấp dẫn - Vận dụng được những đặc điểm của trọng lực và của lực hấp dẫn để giải thích một số hiện tượng vật lý.B. LÊN LỚP:1. Ổn định:2. Kiểm tra bài cũ:3. Bài mới:Trong tự nhiên, chuyển động rấtphong phú và đa dạng, muôn hìnhmuôn vẻ. Vậy phải chăng có rấtnhiều loại lực làm cho vật chuyển 1. Trọng lựcđộng như vậy? a. Định nghĩa: Trọng lực là lực hútTrong thực tế không có nhiều loại của trái đất tác dụng lên vật ở gầnlực như vậy mà chỉ có 4 loại lực chủ mặt đất. Ở cùng một nơi trên tráiyếu. đất, trọng lực truyền cho mọi vậtTrong cơ học ta chỉ giới hạn khảo gia tốc rơi tự do như nhau.sát: lực hấp dẫn, lực đàn hồi và lực Ký hiệu: P b. Biểu thức trọng lực:ma sát.Khi vật rơi từ trên cao xuống thì P = m.g hay r rchứng tỏ đã có một lực tác dụng lên P mgvật có chiều hướng vào trái đất. Đó c. Đặc điểm của trọng lực:chính là lực hút của trái đất, người ta - Điểm đặt tại trọng tâm của vậtgọi lực này là trọng lực. - Có phương thẳng đứng, - Chiều từ trên xuống (hướng vào tâm trái đất) - Độ lớn: P = mg Vì g thay đổi theo vị trí trên tráiDưới tác dụng của trọng lực, ta luôn đất nên trọng lực cũng thay đổicảm giác mọi vật đều có sức nặng. theo.Đó chính là trọng lượng của vật. d. Trọng lượng của vật: - Là lực tác dụng lên giá đỡ dây treo. Ký hiệu: P - Trọng lượng được đo bằng lực kế. - Trong điều kiện bình thường, trong hệ qui chiếu gắn liền với mặt đất thì trọng lượng của vật bằng trọng lực tác dụng lên vật. P = m.g e. Phép cân: Tại cùng một nơi trên trái đất ta có: P1 = m.g P1 m1 P2 = m.g P2 m2 Do đó, nguyên tắc của phép cân là soTrái đất đã tác dụng lên vật một lực sánh khối lượng của một vật với khốihút, vậy vật có tác dụng lực hút lên lượng chuẩn thông qua so sánh trọngtrái đất hay không? lực tác dụng lên chúng. 2. Lực hấp dẫn: - Trong tự nhiên mọi vật đều hút nhau, lực hút giữa các vật gọi là lực hấp dẫn. - Định luật vạn vật hấp dẫn: Hai chất điểm bất kỳ hút nhauvới một lực tỉ lệ thuận với tích củahai khối lượng và tỉ lệ nghịch vớibình phương khoảng cách giữachúng. m1m2 Fhd G r2 với G = 6,68.10-11 N.m2/kg23. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu vật lý cách giải vật lý phương pháp học môn lý bài tập lý cách giải nhanh lýTài liệu liên quan:
-
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 59 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 46 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 40 0 0 -
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 30 0 0 -
35 trang 30 0 0
-
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 29 0 0 -
Giáo trình hình thành chu kỳ kiểm định của hạch toán kế toán với tiến trình phát triển của xã hội p4
10 trang 29 0 0 -
21 trang 28 0 0
-
Thiết kế vĩ đại - Stephen Hawking & Leonard Mlodinow (Phần 5)
5 trang 28 0 0 -
Bài giảng vật lý : Tia Ronghen part 3
5 trang 28 0 0