Thông tin tài liệu:
Sau bài học, học sinh cần: - Nắm được khái niệm về quy luật địa đới, nguyên nhân và biểu hiện của quy luật. - Khái niệm, biểu hiện của quy luật địa ô và quy luật đai cao. - Nhận thức đúng đắn về quy luật tự nhiên. Biết vận dụng giải thích các hiện tượng địa lý tự nhiên một cách đúng đắn. - Rèn luyện năng lực tư duy, quy nạp (phân tích sự tác động giữa các thành phần, hiện tượng tự nhiên) II- Thiết bị dạy học: Hình 19.1, hình 19.2 sách giáo khoa phóng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI 21: QUY LUẬT ĐỊA ĐỚI VÀ PHI ĐỊA ĐỚIBÀI 21: QUY LUẬT ĐỊA ĐỚI VÀ PHI ĐỊA ĐỚI I- Mục tiêu: Sau bài học, học sinh cần: - Nắm được khái niệm về quy luật địa đới, nguyên nhân và biểu hiện củaquy luật. - Khái niệm, biểu hiện của quy luật địa ô và quy luật đai cao. - Nhận thức đúng đắn về quy luật tự nhiên. Biết vận dụng giải thích cáchiện tượng địa lý tự nhiên một cách đúng đắn. - Rèn luyện năng lực tư duy, quy nạp (phân tích sự tác động giữa các thànhphần, hiện tượng tự nhiên) II- Thiết bị dạy học: Hình 19.1, hình 19.2 sách giáo khoa phóng to III- Phương pháp dạy học Đàm thoại, thảo luận, sử dụng l ược đồ. IV- Tiến trình dạy học: 1- Ổn định lớp. 2- Bài cũ. Khái niệm, biểu hiện, ý nghĩa của quy luật về tính thống nhất hoàn chỉnhcủa lớp vỏ địa lý 3- Giới thiệu bài mới. Hoạt động của giáo viên Nội dung chính và học sinh I- Quy luật địa đới: 1- Khái niệm:- Giáo viên nêu khái ni ệm quy - Là sự thay đổi có tính quy luật của tất cảluật các thành phần địa lý và cảnh quan địa lý- Hoạt động 1: Học sinh lấy ví dụ theo vĩ độ.sự thay đổi của một số thành - Nguyên nhân: Góc chiếu sáng của mặt trờiphần địa lý. thay đổi từ xích đạo về cực- Hoạt động 2 (cá nhân): Vậy --> lượng bức xạ thay đổi -->nguyên nhân sinh ra quy luật ?- Giáo viên củng cố. 2- Biểu hiện của quy luật- Hoạt động 3 Học sinh lấy thêm a/ Sự phân bố của vòng đai nhiệt trên tráimột số ví dụ. Giáo viên chọn ghi đất.lên bảng chung để học sinh trả lờicâu hỏi 1 ở sách giáo khoa.- Trong mỗi biểu hiện, học sinh b/ Các đai khí áp và các đới gió trên trái đất.tự nêu cụ thể vì các biểu hiện này - 7 đai khí áp (m ỗi bán cầu có 4 đai)đã học ở các bài trước. - 6 đới gió (mỗi bán cầu có 3 đới gió) c/ Các đới khí hậu trên trái đất: Có 7 đới khí hậu chính. d/ Các nhóm đất và các kiểu thảm thực vật: - Có 10 nhóm đất. - Có 10 kiểu thảm thực vật. II- Quy luật phi địa đới: 1- Khái niệm: - Là quy luật phân bố không phụ thuộc vào- Giáo viên nêu khái ni ệm quy tính chất phân bố theo địa đới của các thànhluật phần địa lý và cảnh quan- Hoạt động 4: Học sinh tìmnguyên nhân của quy luật. So - Nguyên nhân:sánh với quy luật địa đới. + Nguồn năng lượng bên trong trái đất + Phân chia bề mặt đất thành lục địa, đại- Hoạt động 5 (nhóm): dương, núi cao.+ Nhóm 1: Nghiên c ứu quy luật 2- Biểu hiện của quy luậtđai cao: Khái niệm, nguyên nhân, Khái niệm Biểu Nguyênbiểu hiện.Ví dụ: Hình 18 sách giáo khoa hiện nhânMối quan hệ giữa quy luật địa Sự thay đổi Giảm nhanh - Vànhđới và phi địa đới (nhiệt độ giảm) có quy luật nhiệt độ đai đất Quy+ Nhóm 2: Nghiên c ứu quy luật của các theo độ cao, - Vành luậtđịa ô: Khái niệm, nguyên nhân, thành phần sự thay đổi đai thực đaibiểu hiện. tự nhiên độ ẩm, vật caoVí dụ: theo độ cao lượng mưaQuan hệ của quy luật này với quy địa hìnhluật địa đới Sự thay đổi - Sự phân Thay đổi- Giáo viên chuẩn kiến thức. bố đất liền thảm các thành Quy phần tự và biển --> thực vật luật khí hậu nhiên theo theo kinh địa ô kinh độ độ ...