![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
BÀI 23: ÔN TẬP VỀ GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (T1)
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.67 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luyện tập cho học sinh cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình tập trung vào dạng toán quan hệ giữa các số. - Rèn kỹ năng phân tích bài toán, chọn ẩn, đặt điều kiện và thiết lập được hệ phương trình và giải hệ phương trình thành thạo. kỹ năng tính toán và trình bày lời giải. - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, vận dụng kiến thức đã học về định nghĩa, tính chất của tứ giác nội tiếp, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác nội tiếp và cách suy nghĩ tìm tòi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI 23: ÔN TẬP VỀ GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (T1)BÀI 23: ÔN TẬP VỀ GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (T1) ÔN TẬP HÌNH HỌCA. Mục tiêu: - Luyện tập cho học sinh cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình tập trung vào dạng toán quan hệ giữa các số. - Rèn kỹ năng phân tích bài toán, chọn ẩn, đặt điều kiện và thiết lập được hệ phương trình và giải hệ phương trình thành thạo. kỹ năng tính toán và trình bày lời giải. - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, vận dụng kiến thức đã học về định nghĩa, tính chất của tứ giác nội tiếp, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác nội tiếp và cách suy nghĩ tìm tòi lời giải hình học.B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình, Phiếu học tập kẻ sẵn bảng số liệu để trống. HS: Nắm chắc các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Định nghĩa và tính chất của tứ giác nội tiếp. - Thước kẻ, com pa, bút chì.C. Tiến trình dạy - học:1. Tổ chức lớp: 9A1 9A22. Nội dung:1. Bài tập 17: (Sgk - 134)Tóm tắt: tổng số: 40 HS ; bớt 2 ghế mỗi ghế xếp thêm 1 HS Tính sốghế lúc đầu.- HS làm bài GV gợi ý cách lập bảng số liệu biểu diễn mối quan hệ . Mối quan hệ Đầ u Sau Số ghế x2 x Số học sinh 40 40 40 40 Số học sinh /1 ghế. x2 xDựa vào bảng số liệu trên hãy lập phương trình và giải bài toán .Bài giải:- Gọi số ghế băng lúc đầu của lớp học là x (ghế) (Điều kiện x > 2; x N*) 40- Số học sinh ngồi trên một ghế là (h/s) x- Nếu bớt đi 2 ghế thì số ghế còn lại là x - 2 (ghế) 40- Số học sinh ngồi trên 1 ghế lúc sau là (h/s) x2 40 40Theo bài ra ta có phương trình: 1 x2 x 40x - 40 ( x - 2) = x( x- 2) 2 40x + 80 - 40x = x - 2x 2 x - 2x - 80 = 0 (a = 1; b = - 1; c = - 80) Ta có : = (-1)2 - 1. (-80) = 81 > 0 9 Phương trình có 2 nghiệm x1 = 10 ; x2 = - 8Đối chiếu điều kiện ta thấy x = 10 thoả mãn số ghế lúc đầu của lớp học là10 cái.2. Bài 59: (SBT – 47)Một xuồng máy xuôi dòng sông 30 km và ngược dòng 28 km hết một thờigian bằng thời gian mà xuồng đi 59,5 km trên mặt hồ yêu lặng. Tính vận tốccủaxuồng khi đi trong hồ biết rằng vận tốc của nước chảy trên sông là 3 km/h.Hướng dẫn cách giải:- Đối với bài toán này các em cần vận dụng công thức chuyển động với dòngnước (vxuôi = vThực + v nước ; vNgược = vThực - v nước)- Hãy chọn ẩn, gọi ẩn và đặt điều kiện cho ẩn? Gọi vận tốc thực của ca nô là x (km/h) điều kiện x > 3- Biểu diễn vận tốc xuôi dòng, vận tốc ngược dòng khi biết vận tốc của dòngnước là 3 km và vận tốc thực của ca nô là x (km/h)?- Hoàn thành bảng số liệu sau Xuôi dòng Ngược dòng Trong hồ V ận tốc x 3 (km/h) x 3 (km/h) x (km/h) Thời gian đi 30 28 59, 5 (h) (h) (h) x3 x3 x (h)- Lưu ý: Cần xác định dúng quãng đường xuôi dòng, ngược dòng và cáchtính thờigian và mối quan hệ giữa thời gian đi trong hồ với thời gian xuôi, ngượcdòng để từ đó thiết lập phương trình.Giải:Gọi vận tốc của xuồng khi đi trên hồ là x (km/h) (Điều kiện x > 3)thì vận tốc xuôi dòng là x + 3 (km/h), vận tốc ngược dòng là x - 3 (km/h). 59, 5Thời gian xuồng khi đi trong hồ 59,5 km là (giờ) x 30Thời gian xuồng máy xuôi dòng 30 km là (giờ) x3 28Thời gian xuồng máy ngược dòng 28 km là (giờ) x3 30 28 59, 5Theo bài ra ta có phương trình: + = x3 x3 x 30.x x 3 28.x x 3 59,5. x 3 x 3 30 x 2 90 x 28 x 2 84 x 59,5 x 2 9 58 x 2 6 x 59,5 x 2 535,5 1, 5 x 2 6 x 535,5 0 x 2 4 x 357 0Giải phương trình này ta được: x1 21 ; x2 17 . Nhận thấy x = 17 > 0 thoảmãn điều kiệnTrả lời: Vậy vận tốc của xuồng khi đi trên hồ là 17 (km /h).3. Bài tập:4. Bài tập 4:Giải: HDHT:+) Ôn tập về định nghĩa và tính chất của các góc trong đường tròn, định nghĩa vàtính chất của tứ giác nội tiếp.+) Tiếp tục ôn tập về giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai một ẩn , cách giải phương trình qui về phương trình bậc hai. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI 23: ÔN TẬP VỀ GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (T1)BÀI 23: ÔN TẬP VỀ GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (T1) ÔN TẬP HÌNH HỌCA. Mục tiêu: - Luyện tập cho học sinh cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình tập trung vào dạng toán quan hệ giữa các số. - Rèn kỹ năng phân tích bài toán, chọn ẩn, đặt điều kiện và thiết lập được hệ phương trình và giải hệ phương trình thành thạo. kỹ năng tính toán và trình bày lời giải. - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, vận dụng kiến thức đã học về định nghĩa, tính chất của tứ giác nội tiếp, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác nội tiếp và cách suy nghĩ tìm tòi lời giải hình học.B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình, Phiếu học tập kẻ sẵn bảng số liệu để trống. HS: Nắm chắc các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Định nghĩa và tính chất của tứ giác nội tiếp. - Thước kẻ, com pa, bút chì.C. Tiến trình dạy - học:1. Tổ chức lớp: 9A1 9A22. Nội dung:1. Bài tập 17: (Sgk - 134)Tóm tắt: tổng số: 40 HS ; bớt 2 ghế mỗi ghế xếp thêm 1 HS Tính sốghế lúc đầu.- HS làm bài GV gợi ý cách lập bảng số liệu biểu diễn mối quan hệ . Mối quan hệ Đầ u Sau Số ghế x2 x Số học sinh 40 40 40 40 Số học sinh /1 ghế. x2 xDựa vào bảng số liệu trên hãy lập phương trình và giải bài toán .Bài giải:- Gọi số ghế băng lúc đầu của lớp học là x (ghế) (Điều kiện x > 2; x N*) 40- Số học sinh ngồi trên một ghế là (h/s) x- Nếu bớt đi 2 ghế thì số ghế còn lại là x - 2 (ghế) 40- Số học sinh ngồi trên 1 ghế lúc sau là (h/s) x2 40 40Theo bài ra ta có phương trình: 1 x2 x 40x - 40 ( x - 2) = x( x- 2) 2 40x + 80 - 40x = x - 2x 2 x - 2x - 80 = 0 (a = 1; b = - 1; c = - 80) Ta có : = (-1)2 - 1. (-80) = 81 > 0 9 Phương trình có 2 nghiệm x1 = 10 ; x2 = - 8Đối chiếu điều kiện ta thấy x = 10 thoả mãn số ghế lúc đầu của lớp học là10 cái.2. Bài 59: (SBT – 47)Một xuồng máy xuôi dòng sông 30 km và ngược dòng 28 km hết một thờigian bằng thời gian mà xuồng đi 59,5 km trên mặt hồ yêu lặng. Tính vận tốccủaxuồng khi đi trong hồ biết rằng vận tốc của nước chảy trên sông là 3 km/h.Hướng dẫn cách giải:- Đối với bài toán này các em cần vận dụng công thức chuyển động với dòngnước (vxuôi = vThực + v nước ; vNgược = vThực - v nước)- Hãy chọn ẩn, gọi ẩn và đặt điều kiện cho ẩn? Gọi vận tốc thực của ca nô là x (km/h) điều kiện x > 3- Biểu diễn vận tốc xuôi dòng, vận tốc ngược dòng khi biết vận tốc của dòngnước là 3 km và vận tốc thực của ca nô là x (km/h)?- Hoàn thành bảng số liệu sau Xuôi dòng Ngược dòng Trong hồ V ận tốc x 3 (km/h) x 3 (km/h) x (km/h) Thời gian đi 30 28 59, 5 (h) (h) (h) x3 x3 x (h)- Lưu ý: Cần xác định dúng quãng đường xuôi dòng, ngược dòng và cáchtính thờigian và mối quan hệ giữa thời gian đi trong hồ với thời gian xuôi, ngượcdòng để từ đó thiết lập phương trình.Giải:Gọi vận tốc của xuồng khi đi trên hồ là x (km/h) (Điều kiện x > 3)thì vận tốc xuôi dòng là x + 3 (km/h), vận tốc ngược dòng là x - 3 (km/h). 59, 5Thời gian xuồng khi đi trong hồ 59,5 km là (giờ) x 30Thời gian xuồng máy xuôi dòng 30 km là (giờ) x3 28Thời gian xuồng máy ngược dòng 28 km là (giờ) x3 30 28 59, 5Theo bài ra ta có phương trình: + = x3 x3 x 30.x x 3 28.x x 3 59,5. x 3 x 3 30 x 2 90 x 28 x 2 84 x 59,5 x 2 9 58 x 2 6 x 59,5 x 2 535,5 1, 5 x 2 6 x 535,5 0 x 2 4 x 357 0Giải phương trình này ta được: x1 21 ; x2 17 . Nhận thấy x = 17 > 0 thoảmãn điều kiệnTrả lời: Vậy vận tốc của xuồng khi đi trên hồ là 17 (km /h).3. Bài tập:4. Bài tập 4:Giải: HDHT:+) Ôn tập về định nghĩa và tính chất của các góc trong đường tròn, định nghĩa vàtính chất của tứ giác nội tiếp.+) Tiếp tục ôn tập về giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai một ẩn , cách giải phương trình qui về phương trình bậc hai. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu toán học cách giải bài tập toán phương pháp học toán bài tập toán học cách giải nhanh toánTài liệu liên quan:
-
Các phương pháp tìm nhanh đáp án môn Toán: Phần 2
166 trang 210 0 0 -
Tài liệu ôn luyện chuẩn bị cho kỳ thi THPT Quốc gia môn Toán: Phần 2
135 trang 84 0 0 -
22 trang 51 0 0
-
Một số bất đẳng thức cơ bản ứng dụng vào bất đẳng thức hình học - 2
29 trang 39 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích xử lý các toán tử trong một biểu thức logic p4
10 trang 39 0 0 -
Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập cuối năm Môn: Toán lớp 4
15 trang 37 0 0 -
Giáo trình Toán chuyên đề - Bùi Tuấn Khang
156 trang 36 0 0 -
Tiết 2: NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
5 trang 35 0 0 -
351 trang 33 0 0
-
Các phương pháp tìm nhanh đáp án môn Toán: Phần 1
158 trang 32 0 0