BÀI 25 : SÓNG ÂM
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 280.38 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nêu được nguồn gốc của âm và cảm giác về âm. Nêu được mối quan hệ giữa các cảm giác về âm và những đặc điểm của sóng âm. Trình bày được phương pháp khảo sát những đặc điểm của sóng âm dựa trên đồ thị dao động của nguồn âm. II / CHUẨN BỊ : Âm thoa, đàn giây. Dao động kí điện tử (nếu có điều kiện).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI 25 : SÓNG ÂM BÀI 25 : SÓNG ÂMI / MỤC TIÊU : Nêu được nguồn gốc của âm và cảm giác về âm. Nêu được mối quan hệ giữa các cảm giác về âm và những đặc điểm của sóng âm. Trình bày được phương pháp khảo sát những đặc điểm của sóng âm dựa trên đồ thị dao động của nguồn âm.II / CHUẨN BỊ : Âm thoa, đàn giây. Dao động kí điện tử (nếu có điều kiện).III / GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viênHoạt động 1 :HS : Dao động GV : Các vật phát ra âm có đặc điểm gìHS : Nguồn âm ?HS : Dây đàn bị bật, mặt trống bị GV : Các vật đó được gọi là gì ?gõ…… GV : Nêu ví dụ một số nguồn âm ?HS :Nguồn phát ra âm có đặc : Dao GV :GV làm TN biểu diễn cho một âmđộng thoa hay một đàn dây phát ra âm. EmHS : Vật dao động làm cho lớp không hãy cho biết nguồn phát ra âm có đặckhí ở bên cạnh lần lượt bị nén rồi bị điểm gì chung ?dãn. Không khí bị nén hay bị dãn thì GV : Sau đó yêu cầu HS phân tích xemlàm xuất hiện lực đàn hồi khiến cho dao dao động của nguồn âm phát ra đãđộng đó được truyền cho các phần tử truyền đến tai ta như thế nào?không khí ơ xa hơn. Dao động đượctruyền đi trong không khí, tạo thànhsóng gọi là sóng âm có cùng tần số vớinguồn âm. Sóng âm truyền qua khôngkhí lọt vào tai ta gặp màng nhĩ, tác dụnglên màng nhĩ một áp suất biến thiên,làm cho màng nhĩ dao động. Dao độngcủa màng nhĩ lại được truyền đến đầucác dây thần kinh thính giác làm cho ta GV : Từ đó rút ra nhận xét cảm giác âmcó cảm giác về âm thanh. phụ thuộc vào những yếu tố nào?HS : Nguồn âm và tai người nghe. GV : Vì sao âm không truyền đượcHS : Vì không có các phần tử vật chất. trong chân không? GV : Tai con người có thể cảm nhận được những âm có tần số trong khoảngHS : Từ 16 ( Hz ) đến 20.000 ( Hz ) nào ?HS : Siêu âm : f >20.000 ( Hz ) GV : Thế nào là sóng siêu âm và sóngHS : Hạ âm : f < 16 ( Hz ) hạ âm ? GV : Sóng âm truyền được trong nhữngHS : Rắn, lỏng , khí. môi trường nào ? GV : Vận tốc truyền âm phụ thuộc vàoHS : Tính đàn hồi và mật độ môi những yếu tố nào ?trường. GV : Trong chất khí và trên mặt thoáng chất lỏng sóng âm là sóng gì ?HS : Sóng dọc. GV : Trong chất rắn sóng âm là sóng gì ?HS : Có thể là sóng ngang hoặc sóngdọc. GV : GV giới thiệu cách dùng dao động kí điện tử. Nếu có điều kiện thì biểuHoạt động 2 :HS : Quan sát hình 25.1 diễn cho HS quan sát màn hình của dao động kí điện tử khi đưa tín hiệu âm vàoHS : Quan sát hình 25.2 qua micrô. GV : Nếu không có điều kiện, thì giớiHS : Quan sát hình 25.3 thiệu bằng hình vẽ một số đường cong ghi được trên dao động kí điện tử vàHS : Phản ảnh sự biến thiên của li độ giải thích ý nghĩa của các đường congdao động âm theo thời gian. đó ? phản ảnh sự biến thiên của li độ dao động âm theo thời gian. GV : GV tạo ra các âm khác nhau đểHoạt động 3 :HS : Quan sát hình 25.3 HS cảm nhận trực tiếp sau đó đ ưa ra đồ thị tương ứng.HS : Quan sát hình 25.4 GV : Dựa trên phân tích đồ thị để nhận biết những đặc tính của dao động âmHS : Quan sát hình 25.5 tương ứng với các dạng đồ thị khác nhau.HS : Nêu định nghĩa nhạc âm và tạp GV : Với việc phân tích đồ thị rút raâm. những đặc tính của dao động âm t ương ứng với những cảm giác khác nhau vềHS : Nêu định nghĩa độ cao của âm. âm : Nhạc âm, tạp âm.HS : Nêu định nghĩa âm sắc của âm. Độ cao của âm (âm cao, âmHoạt động 4 : thấp)HS : Học sinh ghi định nghĩa cường độ Âm sắcâm GV : Riêng đối với mức cường độ âmHS : Học sinh ghi định nghĩa mức và độ to của âm, vấn đề khá phức tạp,cường độ âm. HS không chỉ tự phát hiện được. GVHS : Học si ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI 25 : SÓNG ÂM BÀI 25 : SÓNG ÂMI / MỤC TIÊU : Nêu được nguồn gốc của âm và cảm giác về âm. Nêu được mối quan hệ giữa các cảm giác về âm và những đặc điểm của sóng âm. Trình bày được phương pháp khảo sát những đặc điểm của sóng âm dựa trên đồ thị dao động của nguồn âm.II / CHUẨN BỊ : Âm thoa, đàn giây. Dao động kí điện tử (nếu có điều kiện).III / GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viênHoạt động 1 :HS : Dao động GV : Các vật phát ra âm có đặc điểm gìHS : Nguồn âm ?HS : Dây đàn bị bật, mặt trống bị GV : Các vật đó được gọi là gì ?gõ…… GV : Nêu ví dụ một số nguồn âm ?HS :Nguồn phát ra âm có đặc : Dao GV :GV làm TN biểu diễn cho một âmđộng thoa hay một đàn dây phát ra âm. EmHS : Vật dao động làm cho lớp không hãy cho biết nguồn phát ra âm có đặckhí ở bên cạnh lần lượt bị nén rồi bị điểm gì chung ?dãn. Không khí bị nén hay bị dãn thì GV : Sau đó yêu cầu HS phân tích xemlàm xuất hiện lực đàn hồi khiến cho dao dao động của nguồn âm phát ra đãđộng đó được truyền cho các phần tử truyền đến tai ta như thế nào?không khí ơ xa hơn. Dao động đượctruyền đi trong không khí, tạo thànhsóng gọi là sóng âm có cùng tần số vớinguồn âm. Sóng âm truyền qua khôngkhí lọt vào tai ta gặp màng nhĩ, tác dụnglên màng nhĩ một áp suất biến thiên,làm cho màng nhĩ dao động. Dao độngcủa màng nhĩ lại được truyền đến đầucác dây thần kinh thính giác làm cho ta GV : Từ đó rút ra nhận xét cảm giác âmcó cảm giác về âm thanh. phụ thuộc vào những yếu tố nào?HS : Nguồn âm và tai người nghe. GV : Vì sao âm không truyền đượcHS : Vì không có các phần tử vật chất. trong chân không? GV : Tai con người có thể cảm nhận được những âm có tần số trong khoảngHS : Từ 16 ( Hz ) đến 20.000 ( Hz ) nào ?HS : Siêu âm : f >20.000 ( Hz ) GV : Thế nào là sóng siêu âm và sóngHS : Hạ âm : f < 16 ( Hz ) hạ âm ? GV : Sóng âm truyền được trong nhữngHS : Rắn, lỏng , khí. môi trường nào ? GV : Vận tốc truyền âm phụ thuộc vàoHS : Tính đàn hồi và mật độ môi những yếu tố nào ?trường. GV : Trong chất khí và trên mặt thoáng chất lỏng sóng âm là sóng gì ?HS : Sóng dọc. GV : Trong chất rắn sóng âm là sóng gì ?HS : Có thể là sóng ngang hoặc sóngdọc. GV : GV giới thiệu cách dùng dao động kí điện tử. Nếu có điều kiện thì biểuHoạt động 2 :HS : Quan sát hình 25.1 diễn cho HS quan sát màn hình của dao động kí điện tử khi đưa tín hiệu âm vàoHS : Quan sát hình 25.2 qua micrô. GV : Nếu không có điều kiện, thì giớiHS : Quan sát hình 25.3 thiệu bằng hình vẽ một số đường cong ghi được trên dao động kí điện tử vàHS : Phản ảnh sự biến thiên của li độ giải thích ý nghĩa của các đường congdao động âm theo thời gian. đó ? phản ảnh sự biến thiên của li độ dao động âm theo thời gian. GV : GV tạo ra các âm khác nhau đểHoạt động 3 :HS : Quan sát hình 25.3 HS cảm nhận trực tiếp sau đó đ ưa ra đồ thị tương ứng.HS : Quan sát hình 25.4 GV : Dựa trên phân tích đồ thị để nhận biết những đặc tính của dao động âmHS : Quan sát hình 25.5 tương ứng với các dạng đồ thị khác nhau.HS : Nêu định nghĩa nhạc âm và tạp GV : Với việc phân tích đồ thị rút raâm. những đặc tính của dao động âm t ương ứng với những cảm giác khác nhau vềHS : Nêu định nghĩa độ cao của âm. âm : Nhạc âm, tạp âm.HS : Nêu định nghĩa âm sắc của âm. Độ cao của âm (âm cao, âmHoạt động 4 : thấp)HS : Học sinh ghi định nghĩa cường độ Âm sắcâm GV : Riêng đối với mức cường độ âmHS : Học sinh ghi định nghĩa mức và độ to của âm, vấn đề khá phức tạp,cường độ âm. HS không chỉ tự phát hiện được. GVHS : Học si ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu vật lý cách giải vật lý phương pháp học môn lý bài tập lý cách giải nhanh lýTài liệu liên quan:
-
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 61 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 46 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 40 0 0 -
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 30 0 0 -
35 trang 30 0 0
-
Giáo trình hình thành chu kỳ kiểm định của hạch toán kế toán với tiến trình phát triển của xã hội p4
10 trang 29 0 0 -
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 29 0 0 -
Thiết kế vĩ đại - Stephen Hawking & Leonard Mlodinow (Phần 5)
5 trang 28 0 0 -
Bài giảng vật lý : Tia Ronghen part 3
5 trang 28 0 0 -
21 trang 28 0 0