Bài 26: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 296.65 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nêu được nguyên tắc hoạt động của loa điện, tác dụng của nam châm trong rơle điện từ, chuông báo động. - Kể tên được một số ứng dụng của nam châm trong đời sống và kỹ thuật. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng bố trí lắp đặt các dụng cụ làm thí nghiệm. - Rèn kỹ năng suy nghĩ, lập luận. 3. Thái độ: - Tích cực tham gia vào các hoạt động của nhóm. Trung thực trong làm thí nghiệm. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:. 1. Giáo viên: - Tranh vẽ hình 26.2,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 26: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM Bài 26: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂMI. Mục tiêu tiết dạy. 1. Kiến thức:- Nêu được nguyên tắc hoạt động của loa điện, tác dụng của nam châmtrong rơle điện từ, chuông báo động.- Kể tên được một số ứng dụng của nam châm trong đời sống và kỹ thuật. 2. Kỹ năng:- Rèn kỹ năng bố trí lắp đặt các dụng cụ làm thí nghiệm.- Rèn kỹ năng suy nghĩ, lập luận. 3. Thái độ:- Tích cực tham gia vào các hoạt động của nhóm. Trung thực trong làm thínghiệm.II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:.1. Giáo viên:- Tranh vẽ hình 26.2, 26.3. Chuông điện.2. Mỗi nhóm hs:- Một BTN, khoá K, biến trở con chạy, một nam châm chữ U, một ống dây,một bảng điện, 1 giá thí nghiệm. Một ampe kế.III- Phương pháp:Thực nghiệm, vấn đáp, hoạt động nhómIV- Tổ chức hoạt động dạy học A - ổn định tổ chức: 9A: 9B: B - Kiểm tra bài cũ:BT1: Cho hình vẽ bên, hãy xác định tên các cực của NCtreo trên sợi dây.Cho hình vẽ bên. Biết ống dây và vòng dây đang đẩynhau. Xác định chiều dòng điện trong ống dâyBT2: Cho các yếu tố sau. 1. Khoảng cách giữa các vòng dây. 2. Số vòngdây. 3. Đường kính của dây dẫn. 4. Bản chất của vật liệu làm lõi. 5. Cường độ dòng điện.Hãy cho biết yếu tố nào ảnh hưởng đến lực hút của nam châm điện.A. 2,4,5. B. 1,3. C. 1,2,4,5. D. 2,3,4C - Bài mới:HĐ1: Tổ chức tình huống học tập: GV: Làm TN với chuông điện. NC được chế tạo không mấy khókhăn và ít tốt kém nhưng lại có vai trò và được ứng dụng rộng rãi trongđời sống cũng như kỹ thuật. Bài này chúng ta sẽ tìm hiểu về một số ứngdụng của NC Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng.HĐ2: Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo và hoạt I. Loa điện: 1.Nguyên tắc hoạt động của loa điệnđộng của loa điện : a) Thí nghiệm:GV: Yêu cầu hs nghiên cứu mục a trong - Dụng cụ:sgk và hình vẽ 26.1. Gọi hs nêu các dụngcụ cần dùng cho TN. - Tiến hành:HS: Làm việc cá nhân đọc sgk. Đại diện 1 + Mắc mạch điện theo sơ đồ.hs nêu các dụng cụ cần dùngGV: Y/c hs lắp mạch điện theo sơ đồ và + Quan sát ống dây trong 2 trường hợp:tiến hành TN theo nhóm. Theo dõi các khi cho dòng điện chạy qua ống dây vànhóm mắc mạch điện. khi cho cường độ dòng điện qua ốngHS: Tiến hành làm việc nhóm, lắp mạch dây thay đổi.điện theo sơ đồ. Quan sát hiện tượng xảyraLưu ý: Khi treo ống dây phải lồng vào mộtcực của nam châm chữ U, khi di chuyểncon chạy của biến trở phải nhanh và dứtkhoát.GV: Có hiện tượng gì xảy ra với ốngdây trong 2 trường hợp ?HS: Cử đại diện trả lờiGV: Nếu đổi chiều dòng điện hoặc đổi cực b) Kết luận: sgk.của nam châm thì sẽ có hiện tượng gì xảyra? Và làm TNHS: quan xát hiện tượng và trả lời câuhỏi 2. Cấu tạo của loa điệnGvổiCh HS ghi KL trong sgk. Gồm: 1 ống dây L, 1 nam châm mạnhHS: Ghi KL vào vở E, 1 màng loa M.GV: Hướng dân hs tìm hiểu cấu tạo củaloa điện. Yêu cầu hs quan sát hình 26.2chỉ ra các bộ phận chính của loa điện.HS: Nghiên cứu sgk đại diện 1 hs trả lờiGV: Quá trình biến đổi dao động điệnthành âm thanh diễn ra ntn? II. Rơ le điện từ: 1. Cấu tạo và hoạt động của rơ le điệnHS: Thảo luận, cử đại diện đứng tại chỗ từ.phát biểuHĐ3: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của - Rơ le điện từ là thiết bị tự động đóngrơle điện từ : ngắt mạch điện. - Cấu tạo: bộ phận chủ yếu là một namGV: Yêu cầu hs đọc sgk nghiên cứu hình châm điện và một thanh sắt non.26.3. - Cơ chế hoạt động: Khi đóng khoá KHS: Làm việc cá nhân đọc sgk, tìm hiểu có dòng điện do mạch điện 1 cung cấpsơ đồ hình 26.3 chạy trong cuộn dây của NC điện làmGV : Rơ le điện từ là gì? Hãy chỉ ra các cho NC hút thanh sắt xuống chạm vàobộ phận chủ yếu của rơle điện từ, tác thanh sắt phía dưới. Mạch điện củadụng của mỗi bộ phận. động cơ M được đóng mạch và có dòngHS: Suy nghĩ trả lời ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 26: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM Bài 26: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂMI. Mục tiêu tiết dạy. 1. Kiến thức:- Nêu được nguyên tắc hoạt động của loa điện, tác dụng của nam châmtrong rơle điện từ, chuông báo động.- Kể tên được một số ứng dụng của nam châm trong đời sống và kỹ thuật. 2. Kỹ năng:- Rèn kỹ năng bố trí lắp đặt các dụng cụ làm thí nghiệm.- Rèn kỹ năng suy nghĩ, lập luận. 3. Thái độ:- Tích cực tham gia vào các hoạt động của nhóm. Trung thực trong làm thínghiệm.II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:.1. Giáo viên:- Tranh vẽ hình 26.2, 26.3. Chuông điện.2. Mỗi nhóm hs:- Một BTN, khoá K, biến trở con chạy, một nam châm chữ U, một ống dây,một bảng điện, 1 giá thí nghiệm. Một ampe kế.III- Phương pháp:Thực nghiệm, vấn đáp, hoạt động nhómIV- Tổ chức hoạt động dạy học A - ổn định tổ chức: 9A: 9B: B - Kiểm tra bài cũ:BT1: Cho hình vẽ bên, hãy xác định tên các cực của NCtreo trên sợi dây.Cho hình vẽ bên. Biết ống dây và vòng dây đang đẩynhau. Xác định chiều dòng điện trong ống dâyBT2: Cho các yếu tố sau. 1. Khoảng cách giữa các vòng dây. 2. Số vòngdây. 3. Đường kính của dây dẫn. 4. Bản chất của vật liệu làm lõi. 5. Cường độ dòng điện.Hãy cho biết yếu tố nào ảnh hưởng đến lực hút của nam châm điện.A. 2,4,5. B. 1,3. C. 1,2,4,5. D. 2,3,4C - Bài mới:HĐ1: Tổ chức tình huống học tập: GV: Làm TN với chuông điện. NC được chế tạo không mấy khókhăn và ít tốt kém nhưng lại có vai trò và được ứng dụng rộng rãi trongđời sống cũng như kỹ thuật. Bài này chúng ta sẽ tìm hiểu về một số ứngdụng của NC Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng.HĐ2: Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo và hoạt I. Loa điện: 1.Nguyên tắc hoạt động của loa điệnđộng của loa điện : a) Thí nghiệm:GV: Yêu cầu hs nghiên cứu mục a trong - Dụng cụ:sgk và hình vẽ 26.1. Gọi hs nêu các dụngcụ cần dùng cho TN. - Tiến hành:HS: Làm việc cá nhân đọc sgk. Đại diện 1 + Mắc mạch điện theo sơ đồ.hs nêu các dụng cụ cần dùngGV: Y/c hs lắp mạch điện theo sơ đồ và + Quan sát ống dây trong 2 trường hợp:tiến hành TN theo nhóm. Theo dõi các khi cho dòng điện chạy qua ống dây vànhóm mắc mạch điện. khi cho cường độ dòng điện qua ốngHS: Tiến hành làm việc nhóm, lắp mạch dây thay đổi.điện theo sơ đồ. Quan sát hiện tượng xảyraLưu ý: Khi treo ống dây phải lồng vào mộtcực của nam châm chữ U, khi di chuyểncon chạy của biến trở phải nhanh và dứtkhoát.GV: Có hiện tượng gì xảy ra với ốngdây trong 2 trường hợp ?HS: Cử đại diện trả lờiGV: Nếu đổi chiều dòng điện hoặc đổi cực b) Kết luận: sgk.của nam châm thì sẽ có hiện tượng gì xảyra? Và làm TNHS: quan xát hiện tượng và trả lời câuhỏi 2. Cấu tạo của loa điệnGvổiCh HS ghi KL trong sgk. Gồm: 1 ống dây L, 1 nam châm mạnhHS: Ghi KL vào vở E, 1 màng loa M.GV: Hướng dân hs tìm hiểu cấu tạo củaloa điện. Yêu cầu hs quan sát hình 26.2chỉ ra các bộ phận chính của loa điện.HS: Nghiên cứu sgk đại diện 1 hs trả lờiGV: Quá trình biến đổi dao động điệnthành âm thanh diễn ra ntn? II. Rơ le điện từ: 1. Cấu tạo và hoạt động của rơ le điệnHS: Thảo luận, cử đại diện đứng tại chỗ từ.phát biểuHĐ3: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của - Rơ le điện từ là thiết bị tự động đóngrơle điện từ : ngắt mạch điện. - Cấu tạo: bộ phận chủ yếu là một namGV: Yêu cầu hs đọc sgk nghiên cứu hình châm điện và một thanh sắt non.26.3. - Cơ chế hoạt động: Khi đóng khoá KHS: Làm việc cá nhân đọc sgk, tìm hiểu có dòng điện do mạch điện 1 cung cấpsơ đồ hình 26.3 chạy trong cuộn dây của NC điện làmGV : Rơ le điện từ là gì? Hãy chỉ ra các cho NC hút thanh sắt xuống chạm vàobộ phận chủ yếu của rơle điện từ, tác thanh sắt phía dưới. Mạch điện củadụng của mỗi bộ phận. động cơ M được đóng mạch và có dòngHS: Suy nghĩ trả lời ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu vật lý cách giải vật lý phương pháp học môn lý bài tập lý cách giải nhanh lýTài liệu liên quan:
-
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 61 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 46 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 40 0 0 -
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 30 0 0 -
35 trang 30 0 0
-
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 29 0 0 -
Giáo trình hình thành chu kỳ kiểm định của hạch toán kế toán với tiến trình phát triển của xã hội p4
10 trang 29 0 0 -
21 trang 28 0 0
-
Thiết kế vĩ đại - Stephen Hawking & Leonard Mlodinow (Phần 5)
5 trang 28 0 0 -
Bài giảng vật lý : Tia Ronghen part 3
5 trang 28 0 0