bài 29 axit cacbonic và muối cacbonat
Số trang: 23
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.79 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
AXIT CACBONIC (H2CO3)Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lýH2CO3 có trong nước tự nhiên và trong nước mưa.Do CO2 tan được trong nước tạo thành dung dịch H2CO3Tỉ lệ VCO2 : VH2O = 90:1000H2CO3 là một axit yếu : Dung dịch H2CO3 làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ nhạtH2CO3 là một axit không bền: H2CO3 tạo thành trong các phản ứng hóa học bị phân hủy ngay thành CO2 và H2O.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
bài 29 axit cacbonic và muối cacbonat BÀI 29: AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONATI. AXIT CACBONIC (H2CO3)II. MUỐI CACBONATIII.CHU TRÌNH CACBON TRONG TỰ NHIÊNI. AXIT CACBONIC (H2CO3) 1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý 2. Tính chất hóa học I. AXIT CACBONIC (H2CO3) 1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý Dựa vào thông tin SGK cho biết H2CO3 có ở đâu?- H2CO3 có trong nước tự nhiên và trong nước mưa. - Do CO2 tan được trong nước tạo thành dung dịch H2CO3. Tỉ lệ VCO2 : VH2O = 90:1000I. AXIT CACBONIC (H2CO3) 2. Tính chất hóa học H2CO3 là một axit yếu : Dung dịch H2CO3 làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ COạ3t. là một axit không H2nh bền: H2CO3 tạo thành trong các phản ứng hóa học bị phân hủy ngay thành CO2 và H2O. H2CO3 H2O +CO2II. MUỐI CACBONAT 1. Phân loại 2. Tính chất a) Tính tan b) Tính chất hóa học 3. Ứng dụng II. MUỐI CACBONAT 1. Phân loại Ta có thể chia muối cacbonat thành mấy loại? Có hai loại muối:- Muối cacbonat trung hòa (gốc axit không còn nguyên tử H) được gọi là muối cacbonat. Vd: CaCO3, Na2CO3, MgCO3……- Muối cacbonat axit (gốc axit còn nguyên tử H) được gọi là muối hiđrocacbonat. Vd: Ca(HCO3)2, NaHCO3, KHCO3…… II. MUỐI CACBONAT 2. Tính chấtQuan sát bảng tính tan rồi kết luận về tính tan của muối cacbonat?II. MUỐI CACBONAT 2. Tính chất a) Tính tan - Đa số muối cacbonat không tan trong nước, trừ mộtsố muối cacbonat của kim loại kiềm như: Na2CO3,K2CO3….. - Hầu hết muối hiđrocacbonat tan trong nước như:Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2…..II. MUỐI CACBONAT 2. Tính chất b) Tính chất hóa học Tác dụng với axit Tác dụng với dung dịch bazơ Tác dụng với dung dịch muối Muối cacbonat bị nhiệt phân hủy II. MUỐI CACBONAT 2. Tính chất a) Tính chất hóa học * Tác dụng với axitTN1: Dùng ống hút nhỏ từ từ dd HCl vào hai ốngnghiệm, ống nghiệm thứ nhất chứa dd NaHCO3 và ốngnghiệm thứ hai chứa dd Na2CO3.II. MUỐI CACBONAT 2. Tính chất a) Tính chất hóa học * Tác dụng với axitHiện tượng: có bọt khí thoát ra ở cả hai ống nghiệmNaHCO3(dd)+ HCl(dd) NaCl(dd) + H2O(l) + CO2(k)Na2CO3(dd) + 2HCl(dd) 2NaCl(dd) + H2O(l) + CO2(k)KL: Muối cacbonat tác dụng với dung dịch axit mạnh hơnaxit cacbonic tạo thành muối mới và giải phóng CO2. II. MUỐI CACBONAT 2. Tính chất a) Tính chất hóa học * Tác dụng với dung dịch bazơTN2: Nhỏ từ từ dung dịch K2CO3 vào ống nghiệm 1 chứadung dịch Ca(OH)2 và ống nghiệm 2 chứa dung dịchNaOH.II. MUỐI CACBONAT 2. Tính chất a) Tính chất hóa học * Tác dụng với dung dịch bazơHiện tượng: Có vẩn đục hoặc kết tủa trắng xuất hiện. K2CO3(dd) + Ca(OH)2(dd) CaCO3(r) + 2KOH(dd) (trắng)KL: Một số dung dịch muối cacbonat phản ứng với dungdịch bazơ tạo thành muối cacbonat không tan và bazơmới. II. MUỐI CACBONAT 2. Tính chất a) Tính chất hóa học * Tác dụng với dung dịch muốiTN3: Nhỏ vài giọt dung dịch Na2CO3 vào ống nghiệm chứa1 ml dung dịch CaCl2.II. MUỐI CACBONAT 2. Tính chất a) Tính chất hóa học * Tác dụng với dung dịch muối II. MUỐI CACBONAT 2. Tính chất a) Tính chất hóa học * Tác dụng với dung dịch muốiHiện tượng: Có vẩn đục hoặc kết tủa trắng xuất hiện.Na2CO3(dd) + CaCl2(dd) CaCO3(r) + 2NaCl(dd) (trắng)KL: Dung dịch muối cacbonat có thể tác dụng với một sốdung dịch muối khác tạo thành hai muối mới.II. MUỐI CACBONAT 2. Tính chất a) Tính chất hóa học * Muối cacbonat bị nhiệt thủy phân II. MUỐI CACBONAT 2. Tính chất a) Tính chất hóa học * Muối cacbonat bị nhiệt thủy phânCaCO3 bị nhiệt phân hủy t0 CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k)NaHCO3 bị nhiệt phân hủy t0 2NaHCO3(r) Na2CO3(r) + H2O(h) + CO2(k)KL:Nhiều muối cacbonat (trừ muối cacbonat trung hòacủa kim loại kiềm) dễ bị nhiệt phân hủy, giải phóngkhí cacbonic. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
bài 29 axit cacbonic và muối cacbonat BÀI 29: AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONATI. AXIT CACBONIC (H2CO3)II. MUỐI CACBONATIII.CHU TRÌNH CACBON TRONG TỰ NHIÊNI. AXIT CACBONIC (H2CO3) 1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý 2. Tính chất hóa học I. AXIT CACBONIC (H2CO3) 1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý Dựa vào thông tin SGK cho biết H2CO3 có ở đâu?- H2CO3 có trong nước tự nhiên và trong nước mưa. - Do CO2 tan được trong nước tạo thành dung dịch H2CO3. Tỉ lệ VCO2 : VH2O = 90:1000I. AXIT CACBONIC (H2CO3) 2. Tính chất hóa học H2CO3 là một axit yếu : Dung dịch H2CO3 làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ COạ3t. là một axit không H2nh bền: H2CO3 tạo thành trong các phản ứng hóa học bị phân hủy ngay thành CO2 và H2O. H2CO3 H2O +CO2II. MUỐI CACBONAT 1. Phân loại 2. Tính chất a) Tính tan b) Tính chất hóa học 3. Ứng dụng II. MUỐI CACBONAT 1. Phân loại Ta có thể chia muối cacbonat thành mấy loại? Có hai loại muối:- Muối cacbonat trung hòa (gốc axit không còn nguyên tử H) được gọi là muối cacbonat. Vd: CaCO3, Na2CO3, MgCO3……- Muối cacbonat axit (gốc axit còn nguyên tử H) được gọi là muối hiđrocacbonat. Vd: Ca(HCO3)2, NaHCO3, KHCO3…… II. MUỐI CACBONAT 2. Tính chấtQuan sát bảng tính tan rồi kết luận về tính tan của muối cacbonat?II. MUỐI CACBONAT 2. Tính chất a) Tính tan - Đa số muối cacbonat không tan trong nước, trừ mộtsố muối cacbonat của kim loại kiềm như: Na2CO3,K2CO3….. - Hầu hết muối hiđrocacbonat tan trong nước như:Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2…..II. MUỐI CACBONAT 2. Tính chất b) Tính chất hóa học Tác dụng với axit Tác dụng với dung dịch bazơ Tác dụng với dung dịch muối Muối cacbonat bị nhiệt phân hủy II. MUỐI CACBONAT 2. Tính chất a) Tính chất hóa học * Tác dụng với axitTN1: Dùng ống hút nhỏ từ từ dd HCl vào hai ốngnghiệm, ống nghiệm thứ nhất chứa dd NaHCO3 và ốngnghiệm thứ hai chứa dd Na2CO3.II. MUỐI CACBONAT 2. Tính chất a) Tính chất hóa học * Tác dụng với axitHiện tượng: có bọt khí thoát ra ở cả hai ống nghiệmNaHCO3(dd)+ HCl(dd) NaCl(dd) + H2O(l) + CO2(k)Na2CO3(dd) + 2HCl(dd) 2NaCl(dd) + H2O(l) + CO2(k)KL: Muối cacbonat tác dụng với dung dịch axit mạnh hơnaxit cacbonic tạo thành muối mới và giải phóng CO2. II. MUỐI CACBONAT 2. Tính chất a) Tính chất hóa học * Tác dụng với dung dịch bazơTN2: Nhỏ từ từ dung dịch K2CO3 vào ống nghiệm 1 chứadung dịch Ca(OH)2 và ống nghiệm 2 chứa dung dịchNaOH.II. MUỐI CACBONAT 2. Tính chất a) Tính chất hóa học * Tác dụng với dung dịch bazơHiện tượng: Có vẩn đục hoặc kết tủa trắng xuất hiện. K2CO3(dd) + Ca(OH)2(dd) CaCO3(r) + 2KOH(dd) (trắng)KL: Một số dung dịch muối cacbonat phản ứng với dungdịch bazơ tạo thành muối cacbonat không tan và bazơmới. II. MUỐI CACBONAT 2. Tính chất a) Tính chất hóa học * Tác dụng với dung dịch muốiTN3: Nhỏ vài giọt dung dịch Na2CO3 vào ống nghiệm chứa1 ml dung dịch CaCl2.II. MUỐI CACBONAT 2. Tính chất a) Tính chất hóa học * Tác dụng với dung dịch muối II. MUỐI CACBONAT 2. Tính chất a) Tính chất hóa học * Tác dụng với dung dịch muốiHiện tượng: Có vẩn đục hoặc kết tủa trắng xuất hiện.Na2CO3(dd) + CaCl2(dd) CaCO3(r) + 2NaCl(dd) (trắng)KL: Dung dịch muối cacbonat có thể tác dụng với một sốdung dịch muối khác tạo thành hai muối mới.II. MUỐI CACBONAT 2. Tính chất a) Tính chất hóa học * Muối cacbonat bị nhiệt thủy phân II. MUỐI CACBONAT 2. Tính chất a) Tính chất hóa học * Muối cacbonat bị nhiệt thủy phânCaCO3 bị nhiệt phân hủy t0 CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k)NaHCO3 bị nhiệt phân hủy t0 2NaHCO3(r) Na2CO3(r) + H2O(h) + CO2(k)KL:Nhiều muối cacbonat (trừ muối cacbonat trung hòacủa kim loại kiềm) dễ bị nhiệt phân hủy, giải phóngkhí cacbonic. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tính chất hóa học chuyên đề hóa học hóa học vô cơ hóa học hữu cơ axit cacbonic muối cacbonatGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Hóa học lớp 12 'Trọn bộ cả năm)
342 trang 330 0 0 -
Báo cáo đề tài: Chất chống Oxy hóa trong thực phẩm
19 trang 145 0 0 -
131 trang 130 0 0
-
Luận văn Nâng cao năng lực tự học cho HS chuyên Hoá học bằng tài liệu tự học có hướng dẫn theo modun
162 trang 82 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 70 1 0 -
Lý thuyết môn Hoá học lớp 11 - Trường THPT Đào Sơn Tây
89 trang 68 0 0 -
4 trang 54 0 0
-
2 trang 50 0 0
-
Phương pháp giải các bài tập đặc trưng về anđehit - xeton tài liệu bài giảng
0 trang 45 0 0 -
Luyện thi Hóa học - Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học 12 (Tập 2: Vô cơ): Phần 2
182 trang 44 0 0