Bài 29: Cấu trúc các loại virut
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.97 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Câu 1. Quan sát sơ đồ thí nghiệm của Franken và Conrat tiến hành ở virut gây bệnh khảm thuốc lá chứng minh vai trò của axit nuclêic (hệ gen). Từ đó mô tả thí nghiệm và giải thích tại sao virut phân lập được không phải là chúng B?Hướng dẫn trả lời Câu 2. Tại sao gọi virut là kí sinh nội bào bắt buộc? Chúng được phân loại như thế nào?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 29: Cấu trúc các loại virut Bài 29: Cấu trúc các loại virutCâu 1. Quan sát sơ đồ thí nghiệm của Frankenvà Conrat tiến hành ở virut gây bệnh khảmthuốc lá chứng minh vai trò của axit nuclêic (hệgen). Từ đó mô tả thí nghiệm và giải thích tạisao virut phân lập được không phải là chúng B?Hướng dẫn trả lờiCâu 2. Tại sao gọi virut là kí sinh nội bào bắtbuộc? Chúng được phân loại như thế nào?Hướng dẫn trả lờiCâu 3. Trình bày cấu tạo của virut?Hướng dẫn trả lờiCâu 4. Trình bày đặc điểm hình thái của virut?Hướng dẫn trả lờiCâu 5. So sánh sự khác biệt giữa virut và vikhuẩnHướng dẫn trả lờiCâu 1. Hướng dẫn trả lời– Năm 1957, Franken và Conrat đã tiến hành thínghiệm tách lõi ARN ra khỏi vỏ prôtêin của haichủng virut A và B. Cả hai chủng đều có khảnăng gây bệnh cho cây thuốc lá, nhưng khácnhau ở các vết tổn thương trên lá. Lấy axitnuclêic của chủng A trộn với prôtêin của chủngB thì chúng sẽ tự lắp ráp để tạo thành virut lai.Nhiễm chủng virut lai vào cây thì cây sẽ bị bệnh.Phân lập từ lá cây bị bệnh sẽ được chủng virutA.– Virut nhận được không phải chủng B vì virutlai mang hệ gen của chủng A.– Kết luận: mọi tính trạng của virut đều do hệgen của virut quyết định.Câu 2. Hướng dẫn trả lời:– Virut là thực thể chưa có cấu tạo tế bào. Cókích thước siêu nhỏ (đo bằng nanômet) và cócấu tạo rất đơn giản, chỉ gồm một loại axitnuclêic được bao bọc bởi vỏ prôtêin. Virutkhông thể sống tự do và tồn tại bên ngoài tế bàosinh vật, đồng thời để nhân lên, virut phải nhờbộ máy tổng hợp của tế bào, vì thế chúng là kísinh nội bào bắt buộc.– Virut được phân loại chủ yếu dựa vào axitnuclêic, cấu trúc vỏ capsit, có hay không có vỏngoài. Có 2 nhóm virut lớn:+ Virut ADN (có vật chất di truyền là ADN, ví dụnhư: virut đậu mùa, viêm gan B, hecpet...).+ Virut ARN (có vật chất di truyền là ARN, ví dụnhư: virut cúm, virut sốt xuất huyết Dengi, virutviêm não Nhật Bản, virut HIV...).Câu 3. Hướng dẫn trả lời:– Tất cả các virut đều bao gồm hai thành phầncơ bản: lõi là axit nuclêic (tức hệ gen) và vỏ làprôtêin (gọi là capsit) bao bọc bên ngoài để bảovệ axit nuclêic. Phức hợp gồm axit nuclêic và vỏcapsit gọi là nuclêôcapsit.– Hệ gen của virut có thể là ADN (chuỗi đơnhoặc chuỗi kép) hoặc ARN (chuỗi đơn hoặcchuỗi kép) trong khi hệ gen của tế bào luôn luônlà ADN chuỗi kép.– Vỏ capsit được cấu tạo từ các đơn vị prôtêingọi là capsôme.– Một số virut còn có thêm một vỏ bao bênngoài vỏ capsit, gọi là vỏ ngoài. vỏ ngoài là lớplipit kép và prôtêin. Trên mặt bỏ ngoài còn cócác gai glicôprôtêin làm nhiệm vụ kháng nguyênvà giúp virut bám lên bề mặt tế bào chủ. Virutkhông có vỏ ngoài gọi là virut trần.Câu 4. Hướng dẫn trả lời:Virut chưa có cấu tạo tế bào nên mỗi virutthường được gọi là hạt. Hạt virut có 3 loại cấutrúc: xoắn, khối và hỗn hợp (hay phức tạp):– Cấu trúc xoắn: Capsôme sắp xếp theo chiềuxoắn của axit nuclêic. Cấu trúc xoắn thường làmcho virut có hình que hay sợi (virut khảm thuốclá, virut bệnh dại) nhưng cũng có loại hình cầu(virut cúm, virut sởi).– Cấu trúc khối: Capsôme sắp xếp theo hìnhkhối đa diện với 20 mặt tam giác đều (virut bạiliệt).– Cấu trúc hốn hợp: Cấu tạo giống con nòngnọc, đầu có cấu trúc khối chứa axit nuclêic gắnvới đuôi có cấu trúc xoắn (ví dụ virut phagơ).Câu 5. Hướng dẫn trả lời:Sự khác biệt giữa virut và vi khuẩn:(Chú thích: dấu + là Có, dấu – là Không)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 29: Cấu trúc các loại virut Bài 29: Cấu trúc các loại virutCâu 1. Quan sát sơ đồ thí nghiệm của Frankenvà Conrat tiến hành ở virut gây bệnh khảmthuốc lá chứng minh vai trò của axit nuclêic (hệgen). Từ đó mô tả thí nghiệm và giải thích tạisao virut phân lập được không phải là chúng B?Hướng dẫn trả lờiCâu 2. Tại sao gọi virut là kí sinh nội bào bắtbuộc? Chúng được phân loại như thế nào?Hướng dẫn trả lờiCâu 3. Trình bày cấu tạo của virut?Hướng dẫn trả lờiCâu 4. Trình bày đặc điểm hình thái của virut?Hướng dẫn trả lờiCâu 5. So sánh sự khác biệt giữa virut và vikhuẩnHướng dẫn trả lờiCâu 1. Hướng dẫn trả lời– Năm 1957, Franken và Conrat đã tiến hành thínghiệm tách lõi ARN ra khỏi vỏ prôtêin của haichủng virut A và B. Cả hai chủng đều có khảnăng gây bệnh cho cây thuốc lá, nhưng khácnhau ở các vết tổn thương trên lá. Lấy axitnuclêic của chủng A trộn với prôtêin của chủngB thì chúng sẽ tự lắp ráp để tạo thành virut lai.Nhiễm chủng virut lai vào cây thì cây sẽ bị bệnh.Phân lập từ lá cây bị bệnh sẽ được chủng virutA.– Virut nhận được không phải chủng B vì virutlai mang hệ gen của chủng A.– Kết luận: mọi tính trạng của virut đều do hệgen của virut quyết định.Câu 2. Hướng dẫn trả lời:– Virut là thực thể chưa có cấu tạo tế bào. Cókích thước siêu nhỏ (đo bằng nanômet) và cócấu tạo rất đơn giản, chỉ gồm một loại axitnuclêic được bao bọc bởi vỏ prôtêin. Virutkhông thể sống tự do và tồn tại bên ngoài tế bàosinh vật, đồng thời để nhân lên, virut phải nhờbộ máy tổng hợp của tế bào, vì thế chúng là kísinh nội bào bắt buộc.– Virut được phân loại chủ yếu dựa vào axitnuclêic, cấu trúc vỏ capsit, có hay không có vỏngoài. Có 2 nhóm virut lớn:+ Virut ADN (có vật chất di truyền là ADN, ví dụnhư: virut đậu mùa, viêm gan B, hecpet...).+ Virut ARN (có vật chất di truyền là ARN, ví dụnhư: virut cúm, virut sốt xuất huyết Dengi, virutviêm não Nhật Bản, virut HIV...).Câu 3. Hướng dẫn trả lời:– Tất cả các virut đều bao gồm hai thành phầncơ bản: lõi là axit nuclêic (tức hệ gen) và vỏ làprôtêin (gọi là capsit) bao bọc bên ngoài để bảovệ axit nuclêic. Phức hợp gồm axit nuclêic và vỏcapsit gọi là nuclêôcapsit.– Hệ gen của virut có thể là ADN (chuỗi đơnhoặc chuỗi kép) hoặc ARN (chuỗi đơn hoặcchuỗi kép) trong khi hệ gen của tế bào luôn luônlà ADN chuỗi kép.– Vỏ capsit được cấu tạo từ các đơn vị prôtêingọi là capsôme.– Một số virut còn có thêm một vỏ bao bênngoài vỏ capsit, gọi là vỏ ngoài. vỏ ngoài là lớplipit kép và prôtêin. Trên mặt bỏ ngoài còn cócác gai glicôprôtêin làm nhiệm vụ kháng nguyênvà giúp virut bám lên bề mặt tế bào chủ. Virutkhông có vỏ ngoài gọi là virut trần.Câu 4. Hướng dẫn trả lời:Virut chưa có cấu tạo tế bào nên mỗi virutthường được gọi là hạt. Hạt virut có 3 loại cấutrúc: xoắn, khối và hỗn hợp (hay phức tạp):– Cấu trúc xoắn: Capsôme sắp xếp theo chiềuxoắn của axit nuclêic. Cấu trúc xoắn thường làmcho virut có hình que hay sợi (virut khảm thuốclá, virut bệnh dại) nhưng cũng có loại hình cầu(virut cúm, virut sởi).– Cấu trúc khối: Capsôme sắp xếp theo hìnhkhối đa diện với 20 mặt tam giác đều (virut bạiliệt).– Cấu trúc hốn hợp: Cấu tạo giống con nòngnọc, đầu có cấu trúc khối chứa axit nuclêic gắnvới đuôi có cấu trúc xoắn (ví dụ virut phagơ).Câu 5. Hướng dẫn trả lời:Sự khác biệt giữa virut và vi khuẩn:(Chú thích: dấu + là Có, dấu – là Không)
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vệ sinh dinh dưỡng (Dành cho hệ CĐ sư phạm mầm non) - Lê Thị Mai Hoa
135 trang 306 2 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 217 0 0 -
9 trang 169 0 0
-
Tiểu luận: Phương pháp xử lý vi sinh vật
33 trang 118 0 0 -
67 trang 88 1 0
-
96 trang 75 0 0
-
Một số bài tập trắc nghiệm về Vi sinh vật: Phần 1
89 trang 71 0 0 -
Giáo trình Vi sinh vật học toàn tập
713 trang 63 0 0 -
Sinh học phát triển (TS Nguyễn Lai Thành) - Chương 2.3
48 trang 37 0 0 -
Giáo trình Vi sinh vật học đại cương: Phần 1 - Nguyễn Thị Liên (Chủ biên), Nguyễn Quang Tuyên
89 trang 36 0 0