Bài 30: BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 291.33 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vận dụng được quy tắc nắm tay phải xác định chiều đường sức từ của ống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại. - Vận dụng được quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt vuông góc với với đường sức từ hoặc chiều đường sức từ (hoặc chiều dòng điện) khi biết 2 trong 3 yếu tố trên. - Biết cách thực hiện các bước giải bài tập định tính phần điện từ 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng suy luận...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 30: BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI Bài 30: BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁII. Mục tiêu tiết dạy: 1. Kiến thức:- Vận dụng được quy tắc nắm tay phải xác định chiều đường sức từ củaống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại.- Vận dụng được quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ tác dụnglên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt vuông góc với với đường sứctừ hoặc chiều đường sức từ (hoặc chiều dòng điện) khi biết 2 trong 3 yếutố trên.- Biết cách thực hiện các bước giải bài tập định tính phần điện từ 2. Kỹ năng:- Rèn kỹ năng suy luận lôgíc, vận dụng được kiến thức vào thực tế. 3. Thái độ:- Hăng say học tập. Tích cực phát huy tinh thần học tập tích cực.II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên:- Một số tranh vẽ. 2. Mỗi nhóm hs:- Một biến thế nguồn (6V), một ống dây dẫn n = 800 vòng, 1 thanh namchâm thẳng, một khoá K, một sợi dây mảnh, một giá thí nghiệm.III- PHƯƠNG PHÁP: Vận dụng, hoạt động nhómIV- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A - ổn định tổ chức: 9A: 9B: B - Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong bài) C – Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảngGV: Yêu cầu 2 hs đứng tại chỗ nhắc lại quy Bài tập 1 : a) Nam châm bị hút vào ống dây.tắc nắm tay phải. b) Lúc đầu NC bị đẩy ra xa, sau đóHS: Đứng tại chỗ phát biểu nó xoay đi và khi cực Bắc của NCGV: Yêu cầu hs đọc nội dung bài tập 1 trong hướng về phía đầu B của ống dâysgk. thì NC bị hút vào ống dây.GV: Gọi đại diện một hs lên bảng chữa bàiHS : Cá nhân đọc nội dung bài tập 1. Giảibài. Đại diện 1 hs lên bảng chữa bài.GV: Yêu cầu các nhóm thực hiện thí nghiệmkiểm tra lại kết quả bài làm.HS : Tiến hành TN theo nhóm kiểm chứnglại kết quả bải giải. Bài tập 2:HĐ2: Giải bài 2 : a) SGV: Yêu cầu hs vẽ lại hình vào vở. FHS: Làm việc cá nhân vẽ NGV: Y/c hs đọc đề bài, vẽ hình lên bảng, gọi 3hs lên bảng xác định các đại lượng còn thiếu.HS : Đại diện 1 hs đọc đầu bài. Làm việc cá b)nhân giải bài 2. N SGV : Nhận xét, đánh giá việc thực hiện cácbước giải bài tập có vận dụng quy tắc. FHS : Chữa vào vở S N c) Bài tập 3: HĐ3: Giải bài 3 (12’): a) Lực F1 , F2 được biểu diễn trênGV: Yêu cầu hs đọc đề bài. hình vẽ.HS: Đại diện 1 hs đọc đề bài b) Quay ngược chiều kim đồng hồ. GV : Treo bảng phụ có sẵn hình 30.3. Gọi 1 c) Khi lực F1 , F2 có chiều ngược lạihs lên bảng làm bài. => đổi chiều dòng điện trong khungHS: Đại diện 1 hs lên bảng làm bài 3 hoặc đổi chiều từ trường.GV: Nhận xét - cho điểm D. Củng cố: GV: Việc giải các bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái gồm những bước nào? HS: Toàn lớp thảo luận rút ra các bước giải bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái. GV: Tổng kết bài - nhận xét. E. Hướng dẫn chuẩn bị bài: - Đọc trước sgk bài 31 - Hiện tượng cảm ứng điện từ. - Bài tập 30.1 đến 30.5 trong sbt. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 30: BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI Bài 30: BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁII. Mục tiêu tiết dạy: 1. Kiến thức:- Vận dụng được quy tắc nắm tay phải xác định chiều đường sức từ củaống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại.- Vận dụng được quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ tác dụnglên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt vuông góc với với đường sứctừ hoặc chiều đường sức từ (hoặc chiều dòng điện) khi biết 2 trong 3 yếutố trên.- Biết cách thực hiện các bước giải bài tập định tính phần điện từ 2. Kỹ năng:- Rèn kỹ năng suy luận lôgíc, vận dụng được kiến thức vào thực tế. 3. Thái độ:- Hăng say học tập. Tích cực phát huy tinh thần học tập tích cực.II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên:- Một số tranh vẽ. 2. Mỗi nhóm hs:- Một biến thế nguồn (6V), một ống dây dẫn n = 800 vòng, 1 thanh namchâm thẳng, một khoá K, một sợi dây mảnh, một giá thí nghiệm.III- PHƯƠNG PHÁP: Vận dụng, hoạt động nhómIV- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A - ổn định tổ chức: 9A: 9B: B - Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong bài) C – Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảngGV: Yêu cầu 2 hs đứng tại chỗ nhắc lại quy Bài tập 1 : a) Nam châm bị hút vào ống dây.tắc nắm tay phải. b) Lúc đầu NC bị đẩy ra xa, sau đóHS: Đứng tại chỗ phát biểu nó xoay đi và khi cực Bắc của NCGV: Yêu cầu hs đọc nội dung bài tập 1 trong hướng về phía đầu B của ống dâysgk. thì NC bị hút vào ống dây.GV: Gọi đại diện một hs lên bảng chữa bàiHS : Cá nhân đọc nội dung bài tập 1. Giảibài. Đại diện 1 hs lên bảng chữa bài.GV: Yêu cầu các nhóm thực hiện thí nghiệmkiểm tra lại kết quả bài làm.HS : Tiến hành TN theo nhóm kiểm chứnglại kết quả bải giải. Bài tập 2:HĐ2: Giải bài 2 : a) SGV: Yêu cầu hs vẽ lại hình vào vở. FHS: Làm việc cá nhân vẽ NGV: Y/c hs đọc đề bài, vẽ hình lên bảng, gọi 3hs lên bảng xác định các đại lượng còn thiếu.HS : Đại diện 1 hs đọc đầu bài. Làm việc cá b)nhân giải bài 2. N SGV : Nhận xét, đánh giá việc thực hiện cácbước giải bài tập có vận dụng quy tắc. FHS : Chữa vào vở S N c) Bài tập 3: HĐ3: Giải bài 3 (12’): a) Lực F1 , F2 được biểu diễn trênGV: Yêu cầu hs đọc đề bài. hình vẽ.HS: Đại diện 1 hs đọc đề bài b) Quay ngược chiều kim đồng hồ. GV : Treo bảng phụ có sẵn hình 30.3. Gọi 1 c) Khi lực F1 , F2 có chiều ngược lạihs lên bảng làm bài. => đổi chiều dòng điện trong khungHS: Đại diện 1 hs lên bảng làm bài 3 hoặc đổi chiều từ trường.GV: Nhận xét - cho điểm D. Củng cố: GV: Việc giải các bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái gồm những bước nào? HS: Toàn lớp thảo luận rút ra các bước giải bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái. GV: Tổng kết bài - nhận xét. E. Hướng dẫn chuẩn bị bài: - Đọc trước sgk bài 31 - Hiện tượng cảm ứng điện từ. - Bài tập 30.1 đến 30.5 trong sbt. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu vật lý cách giải vật lý phương pháp học môn lý bài tập lý cách giải nhanh lýTài liệu liên quan:
-
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 61 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 46 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 40 0 0 -
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 30 0 0 -
35 trang 30 0 0
-
Giáo trình hình thành chu kỳ kiểm định của hạch toán kế toán với tiến trình phát triển của xã hội p4
10 trang 29 0 0 -
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 29 0 0 -
Thiết kế vĩ đại - Stephen Hawking & Leonard Mlodinow (Phần 5)
5 trang 28 0 0 -
Bài giảng vật lý : Tia Ronghen part 3
5 trang 28 0 0 -
21 trang 28 0 0