Bài 34: Động cơ đốt trong dùng cho xe máy - Giáo án Công nghệ 11 - GV: N.N.Viên
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 34: Động cơ đốt trong dùng cho xe máy - Giáo án Công nghệ 11 - GV:N.N.Viên Bài 34: ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO XE MÁYA. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Qua bài giảng HS cần biết được: - Đặc điểm và cách bố trí của ĐCĐT dùng cho xe máy. - Đặc điểm hệ thống truyền lực dùng trên xe máy. 2. Kĩ năng: Nhận biết được vị trí các bộ phận của ĐCĐT dùng cho xe máy.B. CHUẨN BỊ BÀI DẠY: I. Phương pháp: Kết hợp các phương pháp: - Phương pháp hỏi – đáp. - Dạy học nêu vấn đề. - Phương pháp dạy học tích cực và tương tác (thảo luận nhóm, vận dụngthực tế). II. Nội dung: 1. GV: - Nghiên cứu kĩ bài 34 SGK. - Tìm tài liệu và sách tham khảo có liên quan nh ư: sửa ch ữa xe máy, ngh ềxe máy… - Chuẩn bị phiếu học tập. - Với bài học này GV có thể lập kế hoạch dạy trên giấy, máy tính và s ửdụng phần mềm Power Point. 2. HS: - Đọc SGK bài 34 để tìm hiểu các nội dung bài học. - Quan sát xe máy tại gia đình để nhận biết vị trí của động cơ. III. Thiết bị, đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh sưu tầm. - Sử dụng đĩa hình, phần mềm (nếu có), GV sử dụng máy chiếu, máy tính.C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I. Phân bố bài giảng: Bài giảng được thực hiện trong 1 tiết, gồm các nội dung: - Đặc điểm và cách bố trí ĐCDT dùng cho xe máy. - Đặc điểm hệ thống truyền lực của xe máy. II. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ: - Truyền lực chính có nhiệm vụ gì ? Tại sao trong truyền l ực chính l ại s ửdụng bánh răng côn ? 2. Đặt vấn đề vào bài mới: Bài học trước các em đã được nghiên cứu những ứng dụng quan trọng củaĐCĐT dùng cho ô tô. Em hãy cho biết ĐCĐT trong còn được ứng dụng vào cácloại phương tiện nào ? ĐCĐT còn được ứng dụng để tạo ra động lực cho xe máy, là ph ương ti ệnthông dụng và phổ biến ở nước ta. Để hiểu rõ hơn chúng ta cùng học bài 34. 3. Nội dung bài mới: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HSHoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của ĐCĐT dùng cho xe máy Nếu có đĩa hình về các loại xe máy, GV cho HS quan sát đĩa HS xem và đặt câu hỏi. Nếu không, GV yêu hình, liên hệ thực cầu HS quan sát hình 34.1 để tìm hiểu trả tế, đọc SGK trả lời câu hỏi: lời. - Hãy kể tên các loại xe máy mà em biết? - Động cơ lắp trên xe máy là động cơ gì? GV: Kết luận. HS ghi kết luận.* Đặc điểm GV dùng các câu hỏi để hướng dẫn HS tìm(5 đặc hiểu: HS vận dụng kiếnđiểm) - ĐCĐT dùng cho xe máy thường là loại thức thực tế trả mấy kì? Vì sao lại sử dụng loại đó? lời. - ĐCDT dùng cho xe máy thường làm mát bằng gì? Vì sao? Tại sao không làm mát bằng nước? - Số lượng xilanh? - Có mấy động cơ? Số động cơ phụ thuộc vào thông số nào? - Hệ thống truyền lực bố trí như thế nào? Ghi kết luận của GV nhận xét trả lời của HS và kết luận. GV.Hoạt động 2: Tìm hiểu bố trí động cơ trên xe máy - Liên hệ thực tế em hãy cho biết động cơ xe máy thường được đặt ở đâu? GV kết luận: + Đầu xe: xe ga cổ. + Giữa xe: Yamaha, Viva, Honda … + Lệch về phía đuôi xe: Vespa, Atila, Spacy …1. Động cơ - Em hãy nêu ưu, nhược điểm của cách bốđặt ở giữa trí trên?xe: GV giao phiếu học tập cho HS hoặc nhóm HS PHIẾU HỌC TẬPHọ và tên nhóm:.........................................................................................................Nội dung công việc:Hãy điền vào bảng sau ưu, nhược điểm của cách bố trí động cơ ở giữa xe máy: Ưu điểm Nhược điểm .............................................................. ............................................................... .............................................................. ............................................................... .............................................................. ............................................................... .............................................................. ............................................................... .............................................................. ............................................................... .............................................................. ....................................................................... GV gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả Đại diện nhóm HS ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Công nghệ 11 Bài 34 Động cơ đốt trong dùng cho xe máy Hệ thống truyền lực dùng trên xe máy Bố trí động cơ đốt trong trên xe máy Giáo án điện tử Công nghệ 11 Giáo án điện tử lớp 11 Giáo án điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Tin học lớp 8 bài 16: Tin học với nghề nghiệp
3 trang 276 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 5: Sử dụng bảng tính giải quyết bài toán thực tế
5 trang 246 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
125 trang 218 1 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 11: Sử dụng bản mẫu, tạo bài trình chiếu
3 trang 214 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 - Bài 9: Những chân trời kí ức (Sách Chân trời sáng tạo)
65 trang 199 0 0 -
Giáo án Thể dục lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
133 trang 191 0 0 -
Giáo án môn Ngữ văn lớp 11 chủ đề: Tích hợp đọc hiểu và nghị luận về thơ trữ tình trung đại Việt Nam
39 trang 158 0 0 -
18 trang 156 0 0
-
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BẰNG LECTURE MAKER
24 trang 149 0 0 -
5 trang 148 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 147 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 10: Định dạng nâng cao cho trang chiếu
5 trang 140 0 0 -
16 trang 128 0 0
-
Giáo án Tin học lớp 8 bài 14: Cấu trúc điều khiển
3 trang 125 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 13: Hidrocacbon không no (Sách Chân trời sáng tạo)
35 trang 106 1 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 12: Alkane (Sách Chân trời sáng tạo)
17 trang 101 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 7: Sulfuric acid và muối sulfate (Sách Chân trời sáng tạo)
11 trang 92 1 0 -
Giáo án Toán lớp 11 - Chương VII, Bài 2: Các quy tắc tính đạo hàm (Sách Chân trời sáng tạo)
30 trang 89 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 3: Đơn chất nitrogen (Sách Chân trời sáng tạo)
6 trang 87 1 0 -
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 1: Nghị luận về một tư tưởng đạo lý
9 trang 74 0 0