Bài 38: Vệ sinh môi trường (TT) - Giáo án Tự nhiên Xã hội 3 - GV: N.T.Sỹ
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 42.50 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đây là giáo án hay nhất về bài Vệ sinh môi trường (TT) giúp học sinh nêu được vai trò của nước sạch đối với sức khỏe. Cần có ý thức và hành vi đúng, phòng tránh ô nhiễm nguồn nước để nâng cao sức khỏe cho bản thân và cộng đồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 38: Vệ sinh môi trường (TT) - Giáo án Tự nhiên Xã hội 3 - GV:N.T.SỹGIÁO ÁN TỰ NHIÊN XÃ HỘI 3 VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (tiếp theo )I/ MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết : -HS nêu được tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi đối với môi trường và sức khoẻ con người. *DSDNLTK&HQ: GD HS biết xử lí phn hợp vệ sinh l phịng ch ống ơ nhiễm mơi trường không khí, đất và nước cũng là góp phần tiết kiệm năng lượng nước. 2 –Kỹ năng: Thực hiện được những hành vi đúng để giữ cho nhà tiêuhợp vệ sinh. *GDKNS: -Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin đ ể bi ết tác h ại c ủa rác và ảnh hưởng của các sinh vật sống trong rác tới sức khỏe con người. -Kĩ năng quan sát và tìm kiếm xử lí thông tin để biết tác h ại c ủa phân và nước tiểu ảnh hưởng đến sức khỏe con người. -Kĩ năng quan sát và tìm kiếm xử lí các thông tin để biết tác h ại của n ước bẩn, nước ô nhiểm ảnh hưởng tới sinh vật và sức khỏe con người. -Kĩ năng tư duy phê phán: Có tư duy phân tích, phê phán các hành vi, vi ệc làm không đúng làm ảnh hưởng tới vệ sinh môi trường. -Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm, cam kết thực hiện các hành vi đúng, phê phán và lên án các hành vi không đúng nh ằm đ ảm b ảo v ệ sinh môi trường. -Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ môi trường. -Kĩ năng hợp tác: Hợp tác với mọi người xung quanh để bảo v ệ môitrường.II/ CHUẨN BỊ : Các hình trang 72, 73 trong SGKIII/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học SinhA.Ổn định. -Hát đầu giờ.B.Bài cũ : Vệ sinh môi trường (tiếp theo)- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu tác hại của việc - Học sinh trình bàyngười và gia súc phóng uế bừa bãi. Hãy cho mộtsố dẫn chứng cụ thể em đã quan sát thấy ở địaphương(đường làng, ngõ xóm, bến xe, bến tàu…).- Giáo viên nhận xétC.Bài mới :1.Phần đầu: khám pháGiới thiệu bài : GT nội dung tiết học.2.Phần hoạt động: KẾT NỐIHoạt động 1: Quan sát tranha/Mục tiêu: Biết được những hành vi đúng vàhành vi sai trong việc thải nước bẩn ra môitrường sống. GD Kĩ năng tư duy phê phán. V Kĩnăng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin.b/Cách tiến hành :- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗinhóm quan sát hình 1, 2 trang 72 trong SGK và trảlời câu hỏi gợi ý: Hãy nói và nhận xét những gìbạn nhìn thấy trong hình. Theo bạn, hành vi nào - Học sinh quan sát, thảo luận nhómđúng, hành vi nào sai ? Hiện tượng trên có xảy ra và ghi kết quả ra giấy.ở nơi bạn sinh sống không ?- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bàykết quả thảo luận của nhóm mình.- Giáo viên hỏi: + Trong nước thải có gì gây hại cho sức - Đại diện các nhóm trình bày kết quảkhoẻ của con người ? thảo luận của nhóm mình + Theo bạn các loại nước thải của gia đình, - Các nhóm khác nghe và bổ sung.bệnh viện, nhà máy,… cần cho chảy ra đâu ?- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bàykết quả thảo luận của nhóm mình.- Giáo viên phân tích cho học sinh hiểu trong n ước - Học sinh trình bày.thải sinh hoạt chứa nhiều chất bẩn, vi khuẩn gâybệnh cho con người đặc biệt là nước thải từ các - Các nhóm khác nghe và bổ sung.bệnh viện. Nước thải từ các nhà máy có thể gâynhiễm độc cho con người, làm chết cây cối và cácsinh vật sống trong nước- Giáo viên nhận xét.→ Kết luận: Trong nước thải có chứa nhiều chấtbẩn, độc hại, các vi khuẩn gây bệnh. Nếu đểnước thải chưa xử lí thường xuyên chảy vào ao,hồ, sông ngòi sẽ làm nguồn nước bị ô nhiễm, làmchết cây cối và các sinh vật sống trong nước.Hoạt động 2 : Thảo luận về cách xử lí nướcthải hợp vệ sinh . -HS lắng nghe.a/Mục tiêu : Giải thích được tại sai cần phải xử línước thải.GDKNS: Kĩ năng làm chủ bản thân, vKĩ năng ra quyết định. GDSDNLTK&HQ: GD HSbiết xử lí nước thải hợp vệ sinh chính là bảo vệnguồn nước sạch, góp phần tiết kiệm nguồnnước.b/Cách tiến hành :- Giáo viên cho từng cá nhân trình bày ở gia đìnhhoặc ở địa phương em thì nước thải được chảyvào đâu ? Theo em cách xử lí như vậy hợp líchưa ? Nên xử lí như thế nào thì hợp vệ sinh,không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh ?- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗinhóm quan sát hình 3, 4 trang 73 trong SGK và trảlời câu hỏi gợi ý: + Theo bạn, hệ thống cống nào hợp vệ sinh?Tại sao? - Học sinh trình bày. + Theo bạn, nước thải có cần được xử líkhông- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bàykết quả thảo luận của nhóm mình.→ Kết luận : Việc xử lí các loại nước thải,nhất là nước thải công nghiệp trước khi đểvào hệ thống nước chung là cần thiết, v ừa tái -Học sinh quan ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 38: Vệ sinh môi trường (TT) - Giáo án Tự nhiên Xã hội 3 - GV:N.T.SỹGIÁO ÁN TỰ NHIÊN XÃ HỘI 3 VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (tiếp theo )I/ MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết : -HS nêu được tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi đối với môi trường và sức khoẻ con người. *DSDNLTK&HQ: GD HS biết xử lí phn hợp vệ sinh l phịng ch ống ơ nhiễm mơi trường không khí, đất và nước cũng là góp phần tiết kiệm năng lượng nước. 2 –Kỹ năng: Thực hiện được những hành vi đúng để giữ cho nhà tiêuhợp vệ sinh. *GDKNS: -Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin đ ể bi ết tác h ại c ủa rác và ảnh hưởng của các sinh vật sống trong rác tới sức khỏe con người. -Kĩ năng quan sát và tìm kiếm xử lí thông tin để biết tác h ại c ủa phân và nước tiểu ảnh hưởng đến sức khỏe con người. -Kĩ năng quan sát và tìm kiếm xử lí các thông tin để biết tác h ại của n ước bẩn, nước ô nhiểm ảnh hưởng tới sinh vật và sức khỏe con người. -Kĩ năng tư duy phê phán: Có tư duy phân tích, phê phán các hành vi, vi ệc làm không đúng làm ảnh hưởng tới vệ sinh môi trường. -Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm, cam kết thực hiện các hành vi đúng, phê phán và lên án các hành vi không đúng nh ằm đ ảm b ảo v ệ sinh môi trường. -Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ môi trường. -Kĩ năng hợp tác: Hợp tác với mọi người xung quanh để bảo v ệ môitrường.II/ CHUẨN BỊ : Các hình trang 72, 73 trong SGKIII/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học SinhA.Ổn định. -Hát đầu giờ.B.Bài cũ : Vệ sinh môi trường (tiếp theo)- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu tác hại của việc - Học sinh trình bàyngười và gia súc phóng uế bừa bãi. Hãy cho mộtsố dẫn chứng cụ thể em đã quan sát thấy ở địaphương(đường làng, ngõ xóm, bến xe, bến tàu…).- Giáo viên nhận xétC.Bài mới :1.Phần đầu: khám pháGiới thiệu bài : GT nội dung tiết học.2.Phần hoạt động: KẾT NỐIHoạt động 1: Quan sát tranha/Mục tiêu: Biết được những hành vi đúng vàhành vi sai trong việc thải nước bẩn ra môitrường sống. GD Kĩ năng tư duy phê phán. V Kĩnăng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin.b/Cách tiến hành :- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗinhóm quan sát hình 1, 2 trang 72 trong SGK và trảlời câu hỏi gợi ý: Hãy nói và nhận xét những gìbạn nhìn thấy trong hình. Theo bạn, hành vi nào - Học sinh quan sát, thảo luận nhómđúng, hành vi nào sai ? Hiện tượng trên có xảy ra và ghi kết quả ra giấy.ở nơi bạn sinh sống không ?- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bàykết quả thảo luận của nhóm mình.- Giáo viên hỏi: + Trong nước thải có gì gây hại cho sức - Đại diện các nhóm trình bày kết quảkhoẻ của con người ? thảo luận của nhóm mình + Theo bạn các loại nước thải của gia đình, - Các nhóm khác nghe và bổ sung.bệnh viện, nhà máy,… cần cho chảy ra đâu ?- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bàykết quả thảo luận của nhóm mình.- Giáo viên phân tích cho học sinh hiểu trong n ước - Học sinh trình bày.thải sinh hoạt chứa nhiều chất bẩn, vi khuẩn gâybệnh cho con người đặc biệt là nước thải từ các - Các nhóm khác nghe và bổ sung.bệnh viện. Nước thải từ các nhà máy có thể gâynhiễm độc cho con người, làm chết cây cối và cácsinh vật sống trong nước- Giáo viên nhận xét.→ Kết luận: Trong nước thải có chứa nhiều chấtbẩn, độc hại, các vi khuẩn gây bệnh. Nếu đểnước thải chưa xử lí thường xuyên chảy vào ao,hồ, sông ngòi sẽ làm nguồn nước bị ô nhiễm, làmchết cây cối và các sinh vật sống trong nước.Hoạt động 2 : Thảo luận về cách xử lí nướcthải hợp vệ sinh . -HS lắng nghe.a/Mục tiêu : Giải thích được tại sai cần phải xử línước thải.GDKNS: Kĩ năng làm chủ bản thân, vKĩ năng ra quyết định. GDSDNLTK&HQ: GD HSbiết xử lí nước thải hợp vệ sinh chính là bảo vệnguồn nước sạch, góp phần tiết kiệm nguồnnước.b/Cách tiến hành :- Giáo viên cho từng cá nhân trình bày ở gia đìnhhoặc ở địa phương em thì nước thải được chảyvào đâu ? Theo em cách xử lí như vậy hợp líchưa ? Nên xử lí như thế nào thì hợp vệ sinh,không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh ?- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗinhóm quan sát hình 3, 4 trang 73 trong SGK và trảlời câu hỏi gợi ý: + Theo bạn, hệ thống cống nào hợp vệ sinh?Tại sao? - Học sinh trình bày. + Theo bạn, nước thải có cần được xử líkhông- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bàykết quả thảo luận của nhóm mình.→ Kết luận : Việc xử lí các loại nước thải,nhất là nước thải công nghiệp trước khi đểvào hệ thống nước chung là cần thiết, v ừa tái -Học sinh quan ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Tự nhiên xã hội 3 Bài 38 Vệ sinh môi trường Sức khoẻ con người Giáo án điện tử Tự nhiên xã hội 3 Giáo án điện tử lớp 3 Giáo án điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Tin học lớp 8 bài 16: Tin học với nghề nghiệp
3 trang 269 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 5: Sử dụng bảng tính giải quyết bài toán thực tế
5 trang 231 0 0 -
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 225 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 11: Sử dụng bản mẫu, tạo bài trình chiếu
3 trang 195 0 0 -
Giáo án môn Hoạt động trải nghiệm lớp 3 sách Chân trời sáng tạo: Tuần 16
7 trang 154 0 0 -
18 trang 153 0 0
-
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BẰNG LECTURE MAKER
24 trang 143 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 10: Định dạng nâng cao cho trang chiếu
5 trang 132 0 0 -
5 trang 129 0 0
-
Giáo án Tin học lớp 8 bài 14: Cấu trúc điều khiển
3 trang 119 0 0