Bài 4: Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược (19/12/1946 20/7/1954)_1
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 138.38 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo bài viết bài 4: kháng chiến toàn quốc chống thực dân pháp xâm lược (19/12/1946 20/7/1954)_1, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 4: Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược (19/12/1946 20/7/1954)_1Bài 4: Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược (19/12/1946 - 20/7/1954)I. ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CỦA ĐẢNGHành động của thực dân Pháp mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dươnghòng đặt lại ách thống trị thực dân không phải là việc bất ngờ đối vớiĐảng và nhân dân ta. Ngay tại Hội nghị toàn quốc của Đảng ở Tân Trào,Đảng ta chỉ rõ, đế quốc Pháp lăm le khôi phục lại địa vị của chúng ởĐông Dương.Ngày 16-12-1946, những tên trùm thực dân Pháp ở Đông Dương đã họptại Hải Phòng bàn triển khai kế hoạch đánh chiếm Hà Nội và khu vựcBắc vĩ tuyến 16. Ngày 17 và 18-12-1946 tại Hà Nội, quân Pháp khiêukhích, tàn sát đồng bào ta ở các phố Yên Ninh, Hàng Bún. Ngày 18-12-1946, đại diện Chính phủ Pháp cắt đứt mọi liên hệ với đại diện Chínhphủ ta.Cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp đang lan ra cả nước.Nhân dân ta bước vào cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lượcvới bao khó khăn: nước ta vốn là nước thuộc địa, nửa phong kiến mớiđược giải phóng, đất không rộng, người không đông, với một nền kinh tếnông nghiệp lạc hậu, lại bị Chiến tranh thế giới thứ hai tàn phá và bị chủnghĩa đế quốc bao vây bốn phía. Pháp là một nước đế quốc có nền kinhtế công nghiệp phát triển, có một quân đội chính quy, trang bị hiện đại,có sẵn 100.000 quân đóng tại đất nước ta, có kinh nghiệm chiến tranhxâm lược thuộc địa, lại được đế quốc Mỹ, Anh giúp sức... Tuy nhiên,chúng ta cũng có những thuận lợi nhất định: nhân dân ta đã giành đượcquyền làm chủ trong cả nước. Là người làm chủ đất nước, nhân dân taquyết tâm bảo vệ đến cùng chế độ mới. Dân tộc Việt Nam có truyềnthống chống xâm lược rất vẻ vang. Đảng ta và nhân dân ta đã có 16tháng chuẩn bị cho kháng chiến. Lực lượng vũ trang của ta tuy non trẻnhưng là lực lượng vũ trang cách mạng từ nhân dân mà ra, có lòng yêunước nồng nàn và chí căm thù giặc sâu sắc. Đảng ta nắm vững quyềnlãnh đạo cách mạng, lãnh đạo Nhà nước. Pháp là một đế quốc bị bại trậnvà bị kiệt quệ trong chiến tranh, lại tiến hành xâm lược một nước ở xanước Pháp hàng vạn kilômét. Mâu thuẫn trong nội bộ nước Pháp ngàycàng sâu sắc, phong trào đấu tranh cho độc lập dân tộc của nhân dân cácnước thuộc địa Pháp đang phát triển mạnh mẽ. Cuộc kháng chiến toànquốc của nhân dân ta lại diễn ra trong lúc phong trào độc lập dân tộc,hoà bình, dân chủ và chủ nghĩa xã hội đang dâng lên mạnh mẽ, nhân dânta cùng nhân dân hai nước Lào và Campuchia đấu tranh chống một kẻthù là thực dân Pháp xâm lược.Đường lối cơ bản của cuộc kháng chiến là toàn dân, toàn diện, trườngkỳ, tự lực cánh sinh, nhất định thắng lợi thể hiện trong Chỉ thịToàn dânkháng chiến của Ban Thường vụ Trung ương Đảng ngày 12-12-1946. Từtháng 3-1947, qua thực tiễn những ngày đầu của cuộc chiến đấu, đồngchí Trường Chinh, Tổng Bí thư của Đảng đã viết một loạt bài làm sángtỏ thêm đường lối kháng chiến của Đảng; những bài này sau được xuấtbản thành tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi.Mục tiêu của cuộc kháng chiến là giành độc lập và thống nhất. Cuộckháng chiến là sự tiếp tục của cách mạng dân tộc dân chủ bằng hình thứcchiến tranh, cho nên còn có mục tiêu vì dân chủ, tự do, vì hoà bình thếgiới. Đường lối chung của cuộc kháng chiến là toàn dân, toàn diện,trường kỳ, tự lực cánh sinh.Về chính trị, đoàn kết toàn dân, thực hiện quân, chính, dân nhất trí, độngviên nhân lực, vật lực, tài lực của cả nước; đoàn kết với hai dân tộc Lào,Campuchia anh em, với nhân dân Pháp, với các nước châu Á và các dântộc bị áp bức, các dân tộc yêu chuộng hoà bình, dân chủ trên thế giới, côlập kẻ thù, tranh thủ thêm nhiều bầu bạn; củng cố chế độ cộng hoà dânchủ, lập ra uỷ ban kháng chiến các cấp.Về quân sự, cuộc kháng chiến sẽ trải qua ba giai đoạn: phòng ngự, cầmcự, phản công; triệt để dùng du kích vận động chiến, tiến công địch ởkhắp nơi, vừa đánh địch vừa xây dựng lực lượng; tản cư nhân dân ra xavùng chiến sự.Về kinh tế, toàn dân tăng gia sản xuất, tự túc tự cấp, xây dựng kinh tếtheo hướng vừa kháng chiến vừa kiến quốc; ra sức phá kinh tế địch,không cho chúng lấy chiến tranh nuôi chiến tranh.Về văn hoá, đánh đổ văn hoá nô dịch, ngu dân, xâm lược của thực dânPháp, xây dựng nền văn hoá mới, xoá nạn mù chữ; thực hiện cần, kiệm,liêm, chính; động viên các nhà văn hoá tham gia kháng chiến.Ta chủ trương đánh lâu dài để làm cho những chỗ yếu cơ bản của địchngày càng bộc lộ, chỗ mạnh của địch ngày một hạn chế; chỗ yếu của tatừng bước được khắc phục, chỗ mạnh của ta ngày một phát huy.Tự lực cánh sinh là dựa vào sức lực của toàn dân, vào đường lối củaĐảng, vào các điều kiện nhân hoà, địa lợi, thiên thời của đất nước ta,đồng thời ra sức tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ quốc tế để chiến thắng kẻthù.Ngày 19-12-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh raLời kêu gọi toàn quốc khángchiến, Người nói: Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịumất nước, nhất định không chịu làm nô lệ... Bất kỳ đàn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 4: Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược (19/12/1946 20/7/1954)_1Bài 4: Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược (19/12/1946 - 20/7/1954)I. ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CỦA ĐẢNGHành động của thực dân Pháp mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dươnghòng đặt lại ách thống trị thực dân không phải là việc bất ngờ đối vớiĐảng và nhân dân ta. Ngay tại Hội nghị toàn quốc của Đảng ở Tân Trào,Đảng ta chỉ rõ, đế quốc Pháp lăm le khôi phục lại địa vị của chúng ởĐông Dương.Ngày 16-12-1946, những tên trùm thực dân Pháp ở Đông Dương đã họptại Hải Phòng bàn triển khai kế hoạch đánh chiếm Hà Nội và khu vựcBắc vĩ tuyến 16. Ngày 17 và 18-12-1946 tại Hà Nội, quân Pháp khiêukhích, tàn sát đồng bào ta ở các phố Yên Ninh, Hàng Bún. Ngày 18-12-1946, đại diện Chính phủ Pháp cắt đứt mọi liên hệ với đại diện Chínhphủ ta.Cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp đang lan ra cả nước.Nhân dân ta bước vào cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lượcvới bao khó khăn: nước ta vốn là nước thuộc địa, nửa phong kiến mớiđược giải phóng, đất không rộng, người không đông, với một nền kinh tếnông nghiệp lạc hậu, lại bị Chiến tranh thế giới thứ hai tàn phá và bị chủnghĩa đế quốc bao vây bốn phía. Pháp là một nước đế quốc có nền kinhtế công nghiệp phát triển, có một quân đội chính quy, trang bị hiện đại,có sẵn 100.000 quân đóng tại đất nước ta, có kinh nghiệm chiến tranhxâm lược thuộc địa, lại được đế quốc Mỹ, Anh giúp sức... Tuy nhiên,chúng ta cũng có những thuận lợi nhất định: nhân dân ta đã giành đượcquyền làm chủ trong cả nước. Là người làm chủ đất nước, nhân dân taquyết tâm bảo vệ đến cùng chế độ mới. Dân tộc Việt Nam có truyềnthống chống xâm lược rất vẻ vang. Đảng ta và nhân dân ta đã có 16tháng chuẩn bị cho kháng chiến. Lực lượng vũ trang của ta tuy non trẻnhưng là lực lượng vũ trang cách mạng từ nhân dân mà ra, có lòng yêunước nồng nàn và chí căm thù giặc sâu sắc. Đảng ta nắm vững quyềnlãnh đạo cách mạng, lãnh đạo Nhà nước. Pháp là một đế quốc bị bại trậnvà bị kiệt quệ trong chiến tranh, lại tiến hành xâm lược một nước ở xanước Pháp hàng vạn kilômét. Mâu thuẫn trong nội bộ nước Pháp ngàycàng sâu sắc, phong trào đấu tranh cho độc lập dân tộc của nhân dân cácnước thuộc địa Pháp đang phát triển mạnh mẽ. Cuộc kháng chiến toànquốc của nhân dân ta lại diễn ra trong lúc phong trào độc lập dân tộc,hoà bình, dân chủ và chủ nghĩa xã hội đang dâng lên mạnh mẽ, nhân dânta cùng nhân dân hai nước Lào và Campuchia đấu tranh chống một kẻthù là thực dân Pháp xâm lược.Đường lối cơ bản của cuộc kháng chiến là toàn dân, toàn diện, trườngkỳ, tự lực cánh sinh, nhất định thắng lợi thể hiện trong Chỉ thịToàn dânkháng chiến của Ban Thường vụ Trung ương Đảng ngày 12-12-1946. Từtháng 3-1947, qua thực tiễn những ngày đầu của cuộc chiến đấu, đồngchí Trường Chinh, Tổng Bí thư của Đảng đã viết một loạt bài làm sángtỏ thêm đường lối kháng chiến của Đảng; những bài này sau được xuấtbản thành tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi.Mục tiêu của cuộc kháng chiến là giành độc lập và thống nhất. Cuộckháng chiến là sự tiếp tục của cách mạng dân tộc dân chủ bằng hình thứcchiến tranh, cho nên còn có mục tiêu vì dân chủ, tự do, vì hoà bình thếgiới. Đường lối chung của cuộc kháng chiến là toàn dân, toàn diện,trường kỳ, tự lực cánh sinh.Về chính trị, đoàn kết toàn dân, thực hiện quân, chính, dân nhất trí, độngviên nhân lực, vật lực, tài lực của cả nước; đoàn kết với hai dân tộc Lào,Campuchia anh em, với nhân dân Pháp, với các nước châu Á và các dântộc bị áp bức, các dân tộc yêu chuộng hoà bình, dân chủ trên thế giới, côlập kẻ thù, tranh thủ thêm nhiều bầu bạn; củng cố chế độ cộng hoà dânchủ, lập ra uỷ ban kháng chiến các cấp.Về quân sự, cuộc kháng chiến sẽ trải qua ba giai đoạn: phòng ngự, cầmcự, phản công; triệt để dùng du kích vận động chiến, tiến công địch ởkhắp nơi, vừa đánh địch vừa xây dựng lực lượng; tản cư nhân dân ra xavùng chiến sự.Về kinh tế, toàn dân tăng gia sản xuất, tự túc tự cấp, xây dựng kinh tếtheo hướng vừa kháng chiến vừa kiến quốc; ra sức phá kinh tế địch,không cho chúng lấy chiến tranh nuôi chiến tranh.Về văn hoá, đánh đổ văn hoá nô dịch, ngu dân, xâm lược của thực dânPháp, xây dựng nền văn hoá mới, xoá nạn mù chữ; thực hiện cần, kiệm,liêm, chính; động viên các nhà văn hoá tham gia kháng chiến.Ta chủ trương đánh lâu dài để làm cho những chỗ yếu cơ bản của địchngày càng bộc lộ, chỗ mạnh của địch ngày một hạn chế; chỗ yếu của tatừng bước được khắc phục, chỗ mạnh của ta ngày một phát huy.Tự lực cánh sinh là dựa vào sức lực của toàn dân, vào đường lối củaĐảng, vào các điều kiện nhân hoà, địa lợi, thiên thời của đất nước ta,đồng thời ra sức tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ quốc tế để chiến thắng kẻthù.Ngày 19-12-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh raLời kêu gọi toàn quốc khángchiến, Người nói: Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịumất nước, nhất định không chịu làm nô lệ... Bất kỳ đàn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử việt nam lịch sử thế giới tài liệu môn học lịch sử kiến thức tổng hợp lịch sử ôn thi lịch sửTài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 150 0 0 -
69 trang 89 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 61 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 60 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 60 0 0 -
11 trang 52 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 48 0 0 -
Chuyện nhỏ trong thế giới lớn: Phần 1
126 trang 45 0 0 -
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 44 0 0 -
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 44 0 0