Bài 41: CHUYỂN ĐỘNG BẰNG PHẢN LỰC
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 163.14 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Biết thế nào là chuyển động bằng phản lực, nguyên tắc chuyển động bằng phản lực, phân biệt giữa chuyển động bằng phản lực và chuyển động nhờ phản lực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 41: CHUYỂN ĐỘNG BẰNG PHẢN LỰC Bài 41: CHUYỂN ĐỘNG BẰNG PHẢN LỰCI. Mục đích – yêu cầu:- Kiến thức : Biết thế nào là chuyển động bằng phản lực, nguyên tắc chuyểnđộng bằng phản lực, phân biệt giữa chuyển động bằng phản lực và chuyểnđộng nhờ phản lực.II. Đồ dùng dạy học:III. Lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: 3/ Bài mới: Phần làm việc của Nội dung bài ghi GVHS 1. Chuyển động bằng phản lực: Chuyển động bằng phản lực xuất hiện do tương tác bên trong mà một bộ phận của vật tách ra khỏi vật chuyển động theo một chiều, phần còn lại chuyển động theo chiều ngược lại. vd: chuyển động giật lùi khi bắn, chuyển động của động cơ tên lửa, pháo thăng thiên. 2. Các động cơ phản lực:4/ Củng cố – Dặn dò: Chương 9: Định luật bảo toàn năng lượng Bài 42: CÔNG – CÔNG SUẤTI. Mục đích – yêu cầu:- Kiến thức : Khái niệm Công và công suất và vận dụng công và công suất :Các đơn vị công và công suất , giải thích được các tác dụng của hộp số xemáy- Kỹ năng : Vận dụng Công và công suất vào các bài tập- Tư duy : Phương pháp nghiên cứu được vận dụng một cách thuần thục vớilối suy nghĩ khoa họcII. Đồ dùng dạy học:III. Lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: 3/ Bài mới: Phần làm việc của Nội dung bài ghi GVHS 1. Công cơ học: 1) Định nghĩa : Công của lực F trên đoạn đường s là một đại lượng vật lý được đo bằng tích số giữa độ lớn lực F, quãng đường s và cosin của góc tạo F bởi phương của lực và phương dịch chuyển. vα 2) Biểu thức AF với =F.s.cosα (F , v ) Với: F: Lực tác dụng (N) s: Quãng đường vật di chuyển (m) AF: Công của lực F thực hiện (N/m = J ) - Công là đại lượng vô hướng , có giá trị dương hoặc âm. 3) Các trường hợp: * = 0 0 cos = 1 AF = F.s (Giá trị lớn nhất) * 0 0 < < 900 cos > 0 AF > 0 : Công phát động (vận tốc vật tăng). * 900 < * = 1800 cos = -1 AF = - F.s ( Công cảnlớn nhất).* a =900 cosa =0 AF =0: không thực hiệncông. Vì quãng đường đi phụ thuộc vào hệ quy chiếunên giá trị của công cũng phụ thuộc vào hệ quychiếu.2. Công suất: Định nghĩa:1)Công suất N là đại lượng đặc trưng cho khả năngthực hiện công nhanh hay chậm của máy, được đobằng thương số giữa công A và thời gian t dùng đểthực hiện công ấy. Biểu thức:2) A N tVới: A: công cơ học (J) t: thời gian thực hiện công A (s) N: công suất (W)- Bội số của W: 1kW=1000W 1MW= 106W- Ngoài ra người ta còn dùng đơn vị công suất làmã lực: Hp 1Hp=736W- Nếu N= 1kW và t=1h thì A=1kWh= 3600000J.3. Liên hệ giữa công suất và lực:Xét trường hợp công đạt giá trị cực đại. A F .s v: vận tốc của vật.Ta có: N F .v t tỨng dụng: chế tạo hộp số xeMỗi động cơ có một công suất N nhất định, tùytheo trường hợp thuận lợi, ta có thể thay đổi lực, vận tốc thông qua hộp số.4/ Củng cố – Dặn dò:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 41: CHUYỂN ĐỘNG BẰNG PHẢN LỰC Bài 41: CHUYỂN ĐỘNG BẰNG PHẢN LỰCI. Mục đích – yêu cầu:- Kiến thức : Biết thế nào là chuyển động bằng phản lực, nguyên tắc chuyểnđộng bằng phản lực, phân biệt giữa chuyển động bằng phản lực và chuyểnđộng nhờ phản lực.II. Đồ dùng dạy học:III. Lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: 3/ Bài mới: Phần làm việc của Nội dung bài ghi GVHS 1. Chuyển động bằng phản lực: Chuyển động bằng phản lực xuất hiện do tương tác bên trong mà một bộ phận của vật tách ra khỏi vật chuyển động theo một chiều, phần còn lại chuyển động theo chiều ngược lại. vd: chuyển động giật lùi khi bắn, chuyển động của động cơ tên lửa, pháo thăng thiên. 2. Các động cơ phản lực:4/ Củng cố – Dặn dò: Chương 9: Định luật bảo toàn năng lượng Bài 42: CÔNG – CÔNG SUẤTI. Mục đích – yêu cầu:- Kiến thức : Khái niệm Công và công suất và vận dụng công và công suất :Các đơn vị công và công suất , giải thích được các tác dụng của hộp số xemáy- Kỹ năng : Vận dụng Công và công suất vào các bài tập- Tư duy : Phương pháp nghiên cứu được vận dụng một cách thuần thục vớilối suy nghĩ khoa họcII. Đồ dùng dạy học:III. Lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: 3/ Bài mới: Phần làm việc của Nội dung bài ghi GVHS 1. Công cơ học: 1) Định nghĩa : Công của lực F trên đoạn đường s là một đại lượng vật lý được đo bằng tích số giữa độ lớn lực F, quãng đường s và cosin của góc tạo F bởi phương của lực và phương dịch chuyển. vα 2) Biểu thức AF với =F.s.cosα (F , v ) Với: F: Lực tác dụng (N) s: Quãng đường vật di chuyển (m) AF: Công của lực F thực hiện (N/m = J ) - Công là đại lượng vô hướng , có giá trị dương hoặc âm. 3) Các trường hợp: * = 0 0 cos = 1 AF = F.s (Giá trị lớn nhất) * 0 0 < < 900 cos > 0 AF > 0 : Công phát động (vận tốc vật tăng). * 900 < * = 1800 cos = -1 AF = - F.s ( Công cảnlớn nhất).* a =900 cosa =0 AF =0: không thực hiệncông. Vì quãng đường đi phụ thuộc vào hệ quy chiếunên giá trị của công cũng phụ thuộc vào hệ quychiếu.2. Công suất: Định nghĩa:1)Công suất N là đại lượng đặc trưng cho khả năngthực hiện công nhanh hay chậm của máy, được đobằng thương số giữa công A và thời gian t dùng đểthực hiện công ấy. Biểu thức:2) A N tVới: A: công cơ học (J) t: thời gian thực hiện công A (s) N: công suất (W)- Bội số của W: 1kW=1000W 1MW= 106W- Ngoài ra người ta còn dùng đơn vị công suất làmã lực: Hp 1Hp=736W- Nếu N= 1kW và t=1h thì A=1kWh= 3600000J.3. Liên hệ giữa công suất và lực:Xét trường hợp công đạt giá trị cực đại. A F .s v: vận tốc của vật.Ta có: N F .v t tỨng dụng: chế tạo hộp số xeMỗi động cơ có một công suất N nhất định, tùytheo trường hợp thuận lợi, ta có thể thay đổi lực, vận tốc thông qua hộp số.4/ Củng cố – Dặn dò:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vật lý đại cương tài liệu vật lý đại cương giáo trình vật lý đại cương vật lý đại cương A1 chuyên ngành vật lý đại cươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiếp cận CDIO trong dạy học học phần Vật lý đại cương nhằm đáp ứng chuẩn đầu ra
4 trang 200 0 0 -
Bài tập nhóm môn Vật Lý đại cương: Bài Seminar
17 trang 186 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương: Chương 2 - Phạm Đỗ Chung
19 trang 136 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vật lý đại cương
14 trang 128 0 0 -
Giáo trình Vật lý đại cương A2: Phần 2 - ThS. Trương Thành
78 trang 122 0 0 -
Giáo trình Cơ học lượng tử - Lê Đình, Trần Công Phong (ĐH Sư phạm Huế)
314 trang 103 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương: Chương 1 - Phạm Đỗ Chung
22 trang 100 0 0 -
Báo cáo thí nghiệm: XÁC ĐỊNH THỂ TÍCH CÁC VẬT RẮN CÓ DẠNG ĐỐI XỨNG VÀ CÂN MẪU VẬT TRÊN CÂN KỸ THUẬT
20 trang 94 0 0 -
Giáo trình Vật lý đại cương: Phần 2
51 trang 68 0 0 -
Bài giảng Vật lý 1 - Dụng Văn Lữ
183 trang 64 0 0