Bài 42: SỰ CHẢY THÀNH DÒNG CỦA CHẤT LỎNG VÀ CHẤT KHÍ. ĐỊNH LUẬT BÉC-NU-LI.
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 216.00 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiểu được khái niệm chất lỏng lí tưởng, dòng, ống dòng. - Nắm được công thức liên hệ giữa vận tốc và tiết diện trong một ống dòng, công thức định luật Béc-nu-li, ý nghĩa của các đại lượng trong công thức như áp suất tĩnh, áp suất động (chưa cần chứng minh) 1.2. Kĩ năng: - Biết cách suy luận dẫn đến công thức và định luật Béc-nu-li. - Áp dụng để giải một số bài tập đơn giản. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 42: SỰ CHẢY THÀNH DÒNG CỦA CHẤT LỎNG VÀ CHẤT KHÍ. ĐỊNH LUẬT BÉC-NU-LI. Bài 42: SỰ CHẢY THÀNH DÒNG CỦA CHẤT LỎNG VÀ CHẤT KHÍ. ĐỊNH LUẬT BÉC-NU-LI.1. MỤC TIÊU1.1. Kiến thức:- Hiểu được khái niệm chất lỏng lí tưởng, dòng, ống dòng.- Nắm được công thức liên hệ giữa vận tốc và tiết diện trong một ống dòng,công thức định luật Béc-nu-li, ý nghĩa của các đại lượng trong công thứcnhư áp suất tĩnh, áp suất động (chưa cần chứng minh)1.2. Kĩ năng:- Biết cách suy luận dẫn đến công thức và định luật Béc-nu-li.- Áp dụng để giải một số bài tập đơn giản.2. CHUẨN BỊ2.1. Giáo viên:- Biên soạn các câu hỏi dưới dạng trắc nghiệm:+ Kiểm tra bài cũ.+ Củng cố bài giảng theo nội dung câu hỏi 1-3 SGK.- Chuẩn bị các thí nghiệm H 42.1 và H 42.2.- Tranh hình H 42.3, H 42.4.2.2. Học sinh:Ôn tập áp suất thuỷ tĩnh và nguyên lí Pa-xcan.3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌCHoạt động 1 (...phút): Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên- Phát biểu định luật Pa-xcan? Viết - Đặt câu hỏi cho HS.công thức? - Cho 1 HS viết công thức.- “Dòng sông” liên tưởng đến nhũng - Nhận xét các câu trả lời.điều gì?Hoạt động 2 (...phút): Tìm hiểu chất lỏng lí tưởng. Đường dòng và ốngdòng. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên- Đọc SGK phần 1, xem hình H 42.1, - Yêu cầu HS đọc SGK, trả lời cáctrả lời các câu hỏi: câu hỏi. Có thể cho HS thảo luận.Thế nào là chất lỏng lí tưởng?- Quan sát thí nghiệm H 42.2, trả lời - Hướng dẫn HS vẽ hình H 42.3.câu hỏi:+ Thế nào là đường dòng?+ Ống dòng là gì? - Nhận xét các câu trả lời.+ Cách mô tả đường dòng trong ốngdòng.Hoạt động 3 (...phút): Tìm hiểu hệ thức giữa tốc độ và tiết diện trong mộtống dòng. Lưu lượng chất lỏng. Định luật Béc-nu-li cho ống dòng nằmngang. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên- Xem hình H 42.3, trình bày cách - Yêu cầu HS tìm hiểu SGK, xemsuy luận trong SGK để đưa ra hệ hình vẽ.thức (42.2), (42.3), phát biểu bằnglời. - Gợi ý cách trình bày đáp án.- Trả lời câu hỏi C1. - Nêu câu hỏi.- Vẽ hình 42.4, đọc phần 4 SGK:+ Viết công thức (42.4)? - Cho HS vẽ hình, xem SGK.+ Phát biểu định luật? - Gợi ý để trả lời các vấn đề đã nêu.+ Phân biệt áp suất động, áp suấttĩnh, áp suất toàn phần?Hoạt động 4 (...phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên- Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi - Yêu cầu: Nêu câu hỏi, nhận xét câutrắc nghiệm câu 1- 4 (SGK), bài tập trả lời của các nhóm.1 (SGK). - Yêu cầu: HS trình bày đáp án- Làm việc cá nhân giải bài tập 2 - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.(SGK).- Ghi nhận kiến thức: chất lỏng lítưởng, dòng, ống dòng, định luậtBéc-nu-li.Hoạt động 5 (...phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.- Những sự chuẩn bị cho bài sau. - Yêu cầu: HS chuẩn bị cho bài sau.4. RÚT KINH NGHIỆM
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 42: SỰ CHẢY THÀNH DÒNG CỦA CHẤT LỎNG VÀ CHẤT KHÍ. ĐỊNH LUẬT BÉC-NU-LI. Bài 42: SỰ CHẢY THÀNH DÒNG CỦA CHẤT LỎNG VÀ CHẤT KHÍ. ĐỊNH LUẬT BÉC-NU-LI.1. MỤC TIÊU1.1. Kiến thức:- Hiểu được khái niệm chất lỏng lí tưởng, dòng, ống dòng.- Nắm được công thức liên hệ giữa vận tốc và tiết diện trong một ống dòng,công thức định luật Béc-nu-li, ý nghĩa của các đại lượng trong công thứcnhư áp suất tĩnh, áp suất động (chưa cần chứng minh)1.2. Kĩ năng:- Biết cách suy luận dẫn đến công thức và định luật Béc-nu-li.- Áp dụng để giải một số bài tập đơn giản.2. CHUẨN BỊ2.1. Giáo viên:- Biên soạn các câu hỏi dưới dạng trắc nghiệm:+ Kiểm tra bài cũ.+ Củng cố bài giảng theo nội dung câu hỏi 1-3 SGK.- Chuẩn bị các thí nghiệm H 42.1 và H 42.2.- Tranh hình H 42.3, H 42.4.2.2. Học sinh:Ôn tập áp suất thuỷ tĩnh và nguyên lí Pa-xcan.3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌCHoạt động 1 (...phút): Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên- Phát biểu định luật Pa-xcan? Viết - Đặt câu hỏi cho HS.công thức? - Cho 1 HS viết công thức.- “Dòng sông” liên tưởng đến nhũng - Nhận xét các câu trả lời.điều gì?Hoạt động 2 (...phút): Tìm hiểu chất lỏng lí tưởng. Đường dòng và ốngdòng. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên- Đọc SGK phần 1, xem hình H 42.1, - Yêu cầu HS đọc SGK, trả lời cáctrả lời các câu hỏi: câu hỏi. Có thể cho HS thảo luận.Thế nào là chất lỏng lí tưởng?- Quan sát thí nghiệm H 42.2, trả lời - Hướng dẫn HS vẽ hình H 42.3.câu hỏi:+ Thế nào là đường dòng?+ Ống dòng là gì? - Nhận xét các câu trả lời.+ Cách mô tả đường dòng trong ốngdòng.Hoạt động 3 (...phút): Tìm hiểu hệ thức giữa tốc độ và tiết diện trong mộtống dòng. Lưu lượng chất lỏng. Định luật Béc-nu-li cho ống dòng nằmngang. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên- Xem hình H 42.3, trình bày cách - Yêu cầu HS tìm hiểu SGK, xemsuy luận trong SGK để đưa ra hệ hình vẽ.thức (42.2), (42.3), phát biểu bằnglời. - Gợi ý cách trình bày đáp án.- Trả lời câu hỏi C1. - Nêu câu hỏi.- Vẽ hình 42.4, đọc phần 4 SGK:+ Viết công thức (42.4)? - Cho HS vẽ hình, xem SGK.+ Phát biểu định luật? - Gợi ý để trả lời các vấn đề đã nêu.+ Phân biệt áp suất động, áp suấttĩnh, áp suất toàn phần?Hoạt động 4 (...phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên- Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi - Yêu cầu: Nêu câu hỏi, nhận xét câutrắc nghiệm câu 1- 4 (SGK), bài tập trả lời của các nhóm.1 (SGK). - Yêu cầu: HS trình bày đáp án- Làm việc cá nhân giải bài tập 2 - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.(SGK).- Ghi nhận kiến thức: chất lỏng lítưởng, dòng, ống dòng, định luậtBéc-nu-li.Hoạt động 5 (...phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.- Những sự chuẩn bị cho bài sau. - Yêu cầu: HS chuẩn bị cho bài sau.4. RÚT KINH NGHIỆM
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu vật lý cách giải vật lý phương pháp học môn lý bài tập lý cách giải nhanh lýTài liệu liên quan:
-
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 59 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 46 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 40 0 0 -
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 30 0 0 -
35 trang 30 0 0
-
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 29 0 0 -
Giáo trình hình thành chu kỳ kiểm định của hạch toán kế toán với tiến trình phát triển của xã hội p4
10 trang 29 0 0 -
21 trang 28 0 0
-
Thiết kế vĩ đại - Stephen Hawking & Leonard Mlodinow (Phần 5)
5 trang 28 0 0 -
Bài giảng vật lý : Tia Ronghen part 3
5 trang 28 0 0