BÀI 44. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Số trang: 8
Loại file: docx
Dung lượng: 489.45 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
- Ôn lại định nghĩa hiện tượng khúc xạ của tia sáng.- Nắm vững nội dung định luật khúc xạ ánh sáng.- Nắm và phân biệt được các khái niệm: chiết suất tỉ đối, chiết suất tuyệt đối; nhớ được hệ thức liên hệ giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối, nắm được vai trò của các chiết suất trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng.- Biết cách vẽ đường đi của tia sáng từ môi trường này sang môi trường khác.- Hiểu được nguyên lý thuận nghịch trong sự truyền ánh sáng....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI 44. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG GIÁO ÁN GIẢNG DẠY BÀI 44. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Giáo viên hướng dẫn: Hoang Quý Trang ̀ Sinh viên soạn: Đinh Trung Nguyên Tại lớp: 11/10 Phòng: 10 Tiết thứ: Ngày: 03/04/2013I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Ôn lai định nghĩa hiện tượng khúc xạ của tia sáng. ̣ - Nắm vững nội dung định luật khúc xạ ánh sáng. - Năm và phân biệt được các khái niệm: chiết suất tỉ đối, chiết suất tuy ệt ́ đối; nhớ được hệ thức liên hệ giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuy ệt đ ối, năm được vai trò cua cac chiêt suât trong hiên tượng khuc xạ anh sang. ́ ̉ ́ ́ ́ ̣ ́ ́ ́ - Biết cách vẽ đường đi của tia sáng từ môi trường này sang môi trườngkhác. - Hiêu được nguyên lý thuân nghich trong sự truyên anh sang. ̉ ̣ ̣ ̀ ́ ́ 2. Về kỹ năng - Từ công thức của định luật khúc xạ ánh sáng, học sinh lập luận được mối tương quan độ lớn giữa góc tới và góc khúc xạ trong trường hợp n > 1 và n < 1. - Học sinh vận dụng được định luật khúc xạ ánh sáng để gi ải các bài t ập v ề khúc xạ ánh sáng. - Thiêt kế cac phương an thí nghiêm để kiêm tra dự đoan, tiên hanh thí nghiêm ́ ́ ́ ̣ ̉ ́ ́ ̀ ̣ thu thâp số liêu, xử lý số liêu để rut ra kêt luân ̣ ̣ ̣ ́ ́ ̣ 3. Thái độ - Tích cực, chủ động trong học tập. - Hứng thú với môn học. - Tích cực phát biểu tham gia xây dựng bài, quan sát thí nghiệm.II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Ly đựng nước và chiếc đũa - Thí nghiêm hiện tượng khúc xạ ánh sáng. ̣ - Bảng ghi kết quả thí nghiệm khúc xạ ánh sáng. 2. Học sinh - Mỗi bàn chuẩn bị 1 cái ly, một chiếc đũa, 1 chai nước khoáng không - Ôn lại kiến thức ở chương trình THCS III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCThờ Hoạt động của họci Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng sinhgian Hoạt động 1: Ổn định lớp CHƯƠNG VI. KHÚC XẠ và đặt vấn đề - Học sinh chú ý lắng ÁNH SÁNG - Giáo viên cho học sinh xem nghe và ghi đề mục vào BÀI 44. KHÚC XẠ ÁNH một số hình ảnh vở SÁNG 3 Giáo viên nêu câu hỏi:phút -Tại sao lại có hiện tượng như vậy để giải thích được điều đó ta đi vào chương VI khúc xạ ánh sáng 10 Hoạt động 2: Tìm hiểu về I. Sự khúc xạ ánh sángphút sự khúc xạ ánh sáng 1. Hiện tượng khúc xạ * Thí nghiệm 1 Học sinh chú ý quan sát ánh sáng. - Làm thí nghiệm cho chiêc ́ đua vao ly nước, sau đó đổ ̃ ̀ Khúc xạ là hiện tượng nước vao ly ̀ Học sinh xung phong chum tia sang bị đôi phương ̀ ́ ̉ - Gọi học sinh nhận xét hình nhận xét hiện tượng ̣ ̣ ̣ đôt ngôt khi đi qua măt phân dạng chiếc đũa khi đổ nước cach hai môi trường truyên ́ ̀ vào ly. - Học sinh chú ý lắng sang. ́ - Giáo viên nhận xét câu trả nghe lời của học sinh và lưu ý khi tia sáng đi từ không khí vào nước bị lệch phương nên ta thấy đũa bị gãy khúc - Lưu ý cho học sinh sự khúc xạ xảy ra ở bề mặt mặt phân cách của hai môi trường * Giáo viên đặt vấn đề: Nếu chiếu tia sáng từ không Học sinh dự đoán kết khí vào một bán trụ thủy tinh quả thí nghiệm thì sự gãy khúc có xảy ra hay không? Lam cho học sinh xem thí ̀ Học sinh quan sát thí nghiệm kiểm chứng câu trả nghiệm kiểm chứng lời. * Giáo viên nêu câu hỏi: Nguyên nhân nào dẫn đến Học sinh trả lời câu hỏi hiện tượng trên? Nếu ta truyền thẳng thì ánh Học sinh trả lời câu hỏi sáng sẽ truyền như thế nào? - Giáo viên cho xem thí Học sinh định nghĩa lại nghiệm kiểm chứng câu trả hiện tượng khúc xạ ánh lời sáng Giáo viên nhấn mạnh là hiện tượng khúc xạ chỉ xảy ra khi truyề ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI 44. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG GIÁO ÁN GIẢNG DẠY BÀI 44. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Giáo viên hướng dẫn: Hoang Quý Trang ̀ Sinh viên soạn: Đinh Trung Nguyên Tại lớp: 11/10 Phòng: 10 Tiết thứ: Ngày: 03/04/2013I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Ôn lai định nghĩa hiện tượng khúc xạ của tia sáng. ̣ - Nắm vững nội dung định luật khúc xạ ánh sáng. - Năm và phân biệt được các khái niệm: chiết suất tỉ đối, chiết suất tuy ệt ́ đối; nhớ được hệ thức liên hệ giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuy ệt đ ối, năm được vai trò cua cac chiêt suât trong hiên tượng khuc xạ anh sang. ́ ̉ ́ ́ ́ ̣ ́ ́ ́ - Biết cách vẽ đường đi của tia sáng từ môi trường này sang môi trườngkhác. - Hiêu được nguyên lý thuân nghich trong sự truyên anh sang. ̉ ̣ ̣ ̀ ́ ́ 2. Về kỹ năng - Từ công thức của định luật khúc xạ ánh sáng, học sinh lập luận được mối tương quan độ lớn giữa góc tới và góc khúc xạ trong trường hợp n > 1 và n < 1. - Học sinh vận dụng được định luật khúc xạ ánh sáng để gi ải các bài t ập v ề khúc xạ ánh sáng. - Thiêt kế cac phương an thí nghiêm để kiêm tra dự đoan, tiên hanh thí nghiêm ́ ́ ́ ̣ ̉ ́ ́ ̀ ̣ thu thâp số liêu, xử lý số liêu để rut ra kêt luân ̣ ̣ ̣ ́ ́ ̣ 3. Thái độ - Tích cực, chủ động trong học tập. - Hứng thú với môn học. - Tích cực phát biểu tham gia xây dựng bài, quan sát thí nghiệm.II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Ly đựng nước và chiếc đũa - Thí nghiêm hiện tượng khúc xạ ánh sáng. ̣ - Bảng ghi kết quả thí nghiệm khúc xạ ánh sáng. 2. Học sinh - Mỗi bàn chuẩn bị 1 cái ly, một chiếc đũa, 1 chai nước khoáng không - Ôn lại kiến thức ở chương trình THCS III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCThờ Hoạt động của họci Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng sinhgian Hoạt động 1: Ổn định lớp CHƯƠNG VI. KHÚC XẠ và đặt vấn đề - Học sinh chú ý lắng ÁNH SÁNG - Giáo viên cho học sinh xem nghe và ghi đề mục vào BÀI 44. KHÚC XẠ ÁNH một số hình ảnh vở SÁNG 3 Giáo viên nêu câu hỏi:phút -Tại sao lại có hiện tượng như vậy để giải thích được điều đó ta đi vào chương VI khúc xạ ánh sáng 10 Hoạt động 2: Tìm hiểu về I. Sự khúc xạ ánh sángphút sự khúc xạ ánh sáng 1. Hiện tượng khúc xạ * Thí nghiệm 1 Học sinh chú ý quan sát ánh sáng. - Làm thí nghiệm cho chiêc ́ đua vao ly nước, sau đó đổ ̃ ̀ Khúc xạ là hiện tượng nước vao ly ̀ Học sinh xung phong chum tia sang bị đôi phương ̀ ́ ̉ - Gọi học sinh nhận xét hình nhận xét hiện tượng ̣ ̣ ̣ đôt ngôt khi đi qua măt phân dạng chiếc đũa khi đổ nước cach hai môi trường truyên ́ ̀ vào ly. - Học sinh chú ý lắng sang. ́ - Giáo viên nhận xét câu trả nghe lời của học sinh và lưu ý khi tia sáng đi từ không khí vào nước bị lệch phương nên ta thấy đũa bị gãy khúc - Lưu ý cho học sinh sự khúc xạ xảy ra ở bề mặt mặt phân cách của hai môi trường * Giáo viên đặt vấn đề: Nếu chiếu tia sáng từ không Học sinh dự đoán kết khí vào một bán trụ thủy tinh quả thí nghiệm thì sự gãy khúc có xảy ra hay không? Lam cho học sinh xem thí ̀ Học sinh quan sát thí nghiệm kiểm chứng câu trả nghiệm kiểm chứng lời. * Giáo viên nêu câu hỏi: Nguyên nhân nào dẫn đến Học sinh trả lời câu hỏi hiện tượng trên? Nếu ta truyền thẳng thì ánh Học sinh trả lời câu hỏi sáng sẽ truyền như thế nào? - Giáo viên cho xem thí Học sinh định nghĩa lại nghiệm kiểm chứng câu trả hiện tượng khúc xạ ánh lời sáng Giáo viên nhấn mạnh là hiện tượng khúc xạ chỉ xảy ra khi truyề ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công thức vật lí Tài liệu vật lý cách giải vật lý phương pháp học môn lý bài tập lý cách giải nhanh lýTài liệu liên quan:
-
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 61 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 46 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 40 0 0 -
Chương 5: Đo vận tốc - gia tốc - độ rung
18 trang 33 0 0 -
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 30 0 0 -
35 trang 30 0 0
-
Giáo trình hình thành chu kỳ kiểm định của hạch toán kế toán với tiến trình phát triển của xã hội p4
10 trang 29 0 0 -
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 29 0 0 -
Thiết kế vĩ đại - Stephen Hawking & Leonard Mlodinow (Phần 5)
5 trang 28 0 0 -
Bài giảng vật lý : Tia Ronghen part 3
5 trang 28 0 0