Bài 48: ĐỊNH LUẬT BERNULI
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 135.00 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nắm được định luật và giải thích được cơ chế hoạt động của những thiết bị phổ biến ứng dụng định luật này. II. Đồ dùng dạy học: III. Lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: 3/ Bài mới: Phần làm việc của GVHS 1. Sự chảy ổn định của chất lỏng: a/ Điều kiện chảy ổn định - Vận tốc chảy nhỏ, chất lỏng chảy thành lớp chứ không có xoáy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 48: ĐỊNH LUẬT BERNULI Bài 48: ĐỊNH LUẬT BERNULII. Mục đích – yêu cầu:Nắm được định luật và giải thích được cơ chế hoạt động của những thiết bịphổ biến ứng dụng định luật này.II. Đồ dùng dạy học:III. Lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: 3/ Bài mới: Phần làm việc của Nội dung bài ghi GVHS 1. Sự chảy ổn định của chất lỏng: a/ Điều kiện chảy ổn định - Vận tốc chảy nhỏ, chất lỏng chảy thành lớp chứ không có xoáy. - Vận tốc ở mọi điểm của chất lỏng không đổi theo thời gian, tuy có thể khác nhau ở các đoạn khác nhau của ống. - Ma sát không đáng kể, cả ma sát với thành ống và ma sát giữa các lớp chất lỏng (Nội ma sát)b/ Hệ thức liên hệ giữa vận tốc chảy với tiết diệncủa ống Ta xét khối chất lỏng nằm giữa hai tiết diện S1 ởA và S2 ở B với S1 > S2 . Sau một đơn vị thời gian ,khối chất lỏng chuyển động đến vị trí A’B’ với :VAB = VA’B’ = VTa có V = S1.v1 = S2.v2 Vậy trong sự chảy ổn định , vận tốc của chất lỏng, tỷ lệ nghịch với tiết diện của ống. v1 S 2 v 2 S12. Định luật Bernuli:a/ Định luật Becnuli“ Trong sự chảy ổn định, tổng áp suất động và ápsuất tĩnh không đổi dọc theo ống ( nằm ngang )” v2 p const 2Với : : Khối lượng riêng p : Áp suất tĩnh v2 : Áp suất động: do vận tốc của chất lỏng 2gây ra, đơn vị Pa (Pascal)b/ Hệ quả:-Ở chổ hẹp vận tốc lớn áp suất tĩnh giảm.c/ Ống Pitô: Các ống áp kế dùng để đo áp suất tĩnh thì miệngống phải song song với dòng chảy để loại bỏ ảnhhưởng của áp suất động. Nếu miệng ống vuông góc với dòng chảy thì đođược áp suất toàn phần ( Pt ) : Pt = P + Pđ . Ống này gọi là ống Pitôd/ Ứng dụng:Định luật Becnuli có nhiều ứng dụng nh ư bộ chếhòa khí để cung cấp các hỗn hợp nhiên liệu vàkhông khí đo cho động cơ đốt trong.4/ Củng cố – Dặn dò:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 48: ĐỊNH LUẬT BERNULI Bài 48: ĐỊNH LUẬT BERNULII. Mục đích – yêu cầu:Nắm được định luật và giải thích được cơ chế hoạt động của những thiết bịphổ biến ứng dụng định luật này.II. Đồ dùng dạy học:III. Lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: 3/ Bài mới: Phần làm việc của Nội dung bài ghi GVHS 1. Sự chảy ổn định của chất lỏng: a/ Điều kiện chảy ổn định - Vận tốc chảy nhỏ, chất lỏng chảy thành lớp chứ không có xoáy. - Vận tốc ở mọi điểm của chất lỏng không đổi theo thời gian, tuy có thể khác nhau ở các đoạn khác nhau của ống. - Ma sát không đáng kể, cả ma sát với thành ống và ma sát giữa các lớp chất lỏng (Nội ma sát)b/ Hệ thức liên hệ giữa vận tốc chảy với tiết diệncủa ống Ta xét khối chất lỏng nằm giữa hai tiết diện S1 ởA và S2 ở B với S1 > S2 . Sau một đơn vị thời gian ,khối chất lỏng chuyển động đến vị trí A’B’ với :VAB = VA’B’ = VTa có V = S1.v1 = S2.v2 Vậy trong sự chảy ổn định , vận tốc của chất lỏng, tỷ lệ nghịch với tiết diện của ống. v1 S 2 v 2 S12. Định luật Bernuli:a/ Định luật Becnuli“ Trong sự chảy ổn định, tổng áp suất động và ápsuất tĩnh không đổi dọc theo ống ( nằm ngang )” v2 p const 2Với : : Khối lượng riêng p : Áp suất tĩnh v2 : Áp suất động: do vận tốc của chất lỏng 2gây ra, đơn vị Pa (Pascal)b/ Hệ quả:-Ở chổ hẹp vận tốc lớn áp suất tĩnh giảm.c/ Ống Pitô: Các ống áp kế dùng để đo áp suất tĩnh thì miệngống phải song song với dòng chảy để loại bỏ ảnhhưởng của áp suất động. Nếu miệng ống vuông góc với dòng chảy thì đođược áp suất toàn phần ( Pt ) : Pt = P + Pđ . Ống này gọi là ống Pitôd/ Ứng dụng:Định luật Becnuli có nhiều ứng dụng nh ư bộ chếhòa khí để cung cấp các hỗn hợp nhiên liệu vàkhông khí đo cho động cơ đốt trong.4/ Củng cố – Dặn dò:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu vật lý cách giải vật lý phương pháp học môn lý bài tập lý cách giải nhanh lýTài liệu liên quan:
-
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 61 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 46 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 40 0 0 -
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 30 0 0 -
35 trang 30 0 0
-
Giáo trình hình thành chu kỳ kiểm định của hạch toán kế toán với tiến trình phát triển của xã hội p4
10 trang 29 0 0 -
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 29 0 0 -
Thiết kế vĩ đại - Stephen Hawking & Leonard Mlodinow (Phần 5)
5 trang 28 0 0 -
Bài giảng vật lý : Tia Ronghen part 3
5 trang 28 0 0 -
21 trang 28 0 0