Danh mục

Bài 5: Lĩnh vực kinh tế của đời sống xã hội những quy luật cơ bản của sự vận động và phát triển của xã hội (Tiết 4)

Số trang: 4      Loại file: doc      Dung lượng: 48.00 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chủ nghĩa duy tâm chủ quan cho sự vận độngphát triển của xã hội có nguyên nhân, động lựclà từ những vĩ nhân. Chủ nghĩa duy tâm khách và tôn giáo thì cho nguyên nhân và động lực đótrong các lực lượng siêu tự nhiên như “ý niệm tuyệt đối”, chúa, thượng đế… Triết học duy vật siêu hình giải thích về những vấn đề của xã hội vẫn không tránh khỏi duytâm. Chẳng hạn cho tôn giáo là lực lượng chính cảu sự phát triển lịch sử, là căn cứ để phânbiệt các thời kì lịch sử....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 5: Lĩnh vực kinh tế của đời sống xã hội những quy luật cơ bản của sự vận động và phát triển của xã hội (Tiết 4) Bài 5LĨNH VỰC KINH TẾ CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI NHỮNG QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI (Tiết 4)I. LĨNH VỰC KINH TẾ CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI1. Sản xuất ra của cải vật chất là yêu cầu khách quan cảu sự tồn tại và phát triển củaxã hộia. Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật siêu hình về lịch sử- Chủ nghĩa duy tâm chủ quan cho sự vận độngphát triển của xã hội có nguyên nhân, động lựclà từ những vĩ nhân. Chủ nghĩa duy tâm khách và tôn giáo thì cho nguyên nhân và động lực đótrong các lực lượng siêu tự nhiên như “ý niệm tuyệt đối”, chúa, thượng đế…- Triết học duy vật siêu hình giải thích về những vấn đề của xã hội vẫn không tránh khỏi duytâm. Chẳng hạn cho tôn giáo là lực lượng chính cảu sự phát triển lịch sử, là căn cứ để phânbiệt các thời kì lịch sử.b. Quan điểm của triết học Mác-Lênin- Sản xuất vật chất là yêu cầu khách quan, là cơ sở của sự tồn tại, vận động và phát triển củaxã hội.- Sản xuất vật chất là cơ sở hình thành các loại quan điểm tư tưởng, các quan hệ và các thiếtchế xã hội khác nhau.- Sản xuất vật chất còn là cơ sở cho sự tiến bộ xã hội.2. Cấu trúc và vai trò của phương thức sản xuấta. Cấu trúc của phương thức sản xuất- Lực lượng sản xuất: mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, là trình độ chinh phục tựnhiên của con người, là mặt tự nhiên của phương thức sản xuất. Lực lượng sản xuất baogồm: tư liệu sản xuất và người lao động với trình độ kỹ thuật, kỹ năng và thói quên trong laođộng của họ. Tư liệu sản xuất gồm có đối tượng lao động và công cụ lao động, trong đó côngcụ lao động là yếu tố động nhất luôn đổi mới theo tiến trình phát triển khách quan của sảnxuất vật chất.- Quan hệ sản xuất là mối quan hệ giữa người với nhau trong quá trình sản xuất, là mặt xã hộicủa phương thức sản xuất. Quan hệ sản xuất bao gồm: quan hệ sở hữu đối với tư liệu sảnxuất, quan hệ trong tổ chức, quản lý, phân công lao động và quan hệ trong phân phối sảnphẩm lao động. Trong đó, quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất là mặt quyết định các quanhệ khác.Có hai kiếu cơ bản trong quan hệ sở hữu: sở hữu tư nhân và sở hữu xã hội. Tùy theo kiểuquan hệ sở hữu dẫn đến sự khác nhau trong tổ chức, quản lý và phân công lao động cũng nhưtrong phân phối sản phẩm lao động.b. Vai trò của phương thức sản xuất- Phương thức sản xuất quyết định tính chất của xã hội.- Phương thức sản xuất quyết định kết cấu của xã hội.- Phương xuất sản xuất quyết định sự chuyển hóa của xã hội loài người qua các giai đoạn lịchsử khác nhau.Nhận thức vai trò của phương thức sản xuất đối với sự phát triển của xã hội, Đảng ta chủtrương: “Phát triển kinh tế, công nghiệp hóa, hiện đại hóa lầ nhiệm vụ trung tâm”. “ Đẩymạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn, giải quyết đồng bộ các vấnđề nông nghiệp, nông thôn và nông dân”.II. NHỮNG QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI1. Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ phát triểncủa lực lượng sản xuất.a. Khái niệm về tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất- Tính chất của lực lượng sản xuất là tính chất cá nhân hay tính chất xã hội trong việc sửdụng tư liệu lao động, mà chủ yếu là công cụ lao động trong việc chế tạo sản phẩm.- Trình độ của lực lượng sản xuất là trình độ phát triển khoa học công nghệ, khoa học kỹthuật, công cụ lao động, phân công lao động và người lao động. Trong đó, phân công lao độngvà trình độ chuyên môn hóa là sự biểu hiện rõ ràng nhất. Công cụ lao động là tiêu chí quantrọng nói lên trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.b. Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất- Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất:+ Lực lượng sản xuất như thế nào về tính chất và trình độ thì nó đòi hỏi quan hệ sản xuấtphải như thế ấy để đảm bảo cho phù hợp.+ Khi lực lượng sản xuất đã thay đổi về tính chất và trình độ thì quan hệ sản xuất cũng thayđổi theo để đảm bảo phù hợp.+ Khi lực lượng sản xuất cũ mất đi, lực lượng sản xuất mới ra đời thì quan hệ sản xuất cũcũng phải mất đi và quan hệ sản xuất mới phải ra đời để đảm bảo sự phù hợp.- Quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất:+ Nếu quan hệ sản xuât phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất thì nó thúcđẩy lực lượng sản xuất phát triển, ngược lại nếu quan hệ sản xuất không phù hợp thì nó kìmhãm, thậm chí phá vỡ lực lượng sản xuất.+ Quan hệ sản xuất được gọi là phù với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất khi nótạo ra những tiền đề, những điều kiện cho các yếu tố của lực lượng sản xuất kêt hợp vớinhau một cách hài hòa trong quá trình sản xuất.+ Sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất không chỉ xuất hiện một lần màlà một quá trình, một “cân bằng động” đáp ứng diễn biến nhanh chóng của lực lượng sảnxuất. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: