Bài 60. SAO – THIÊN HÀ
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 92.80 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phân Biết được sao, hành tinh, thiên hà, đại thiên hà. - Biết sơ bộ về các loại thiên hà. - Biết vài đặc điểm về thiên hà của chúng ta. II. CHUẨN BỊ: - GV: Sưu tầm hình ảnh chụp một số thiên hà. Tranh chụp phóng to các hình trong SGK. - HS: xem lại bài Mặt trời và hệ Mặt trời, HS sẽ vận dụng và nắm bắt được kiến thức về Sao, thiên hà.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 60. SAO – THIÊN HÀBài 60. SAO – THIÊN HÀI. MỤC TIÊU: giúp HS: - Phân Biết được sao, hành tinh, thiên hà, đại thiên hà. - Biết sơ bộ về các loại thiên hà. - Biết vài đặc điểm về thiên hà của chúng ta.II. CHUẨN BỊ: - GV: Sưu tầm hình ảnh chụp một số thiên hà. Tranh chụp phóng to các hình trong SGK. - HS: xem lại bài Mặt trời và hệ Mặt trời, HS sẽ vận dụng và nắm bắt được kiến thức về Sao, thiên hà.III. TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Tiết 1Hoạt động 1. (15’) SAO.Tìm hiểu: Khái niệm sao, sao gần nhất, sao xa nhất, hành tinh của một số sao.HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG-GV cho HS nhắc lại cấu tạo - Sao là khố i khí nóng sáng, ở rấtcủa Mặt trời (phân tích quang xa ta. (hàng tỉ năm ánh sáng) -Tiếp nhận thông báo từ GVcầu của mặt trời là khố i khí và trả lời câu hỏ i.nóng sáng) Nêu câu hỏ i: - Xung quanh một số sao có cácH. Sao là gì? Mặt trời có phải -Ghi nhận nộ i dung kiến thức hành tinh chuyển động (giốnglà sao? từ GV thông bào. như hệ Mặt trời)H. Ở gần, và xa nhất đối với + khái niệm sao.chúng ta là sao nào?H. Năm ánh sáng là gì? + sao ở gần nhất. + sao ở xa nhất.-GV giới thiệu các sao ở gần, + thế nào là năm ánh sángxa và một số hành tinh quayquanh sao (giống như hệ mặttrời)Hoạt động 2. (15’) CÁC LOẠI SAO. Đa số các sao tổn tại ở trạng thái- GV nêu và trình bày cácloại sao (như sao Biến quang, có kích thước, nhiệt độ ổn địnhsao mới, sao Punxa) như trong thời gian dài.SGK. - Ghi nhận thông tin từ thông Ba loại sao: báo của GV.- Giới thiệu hình ảnh xung - sao Biến quang: có độ sángsóng điện từ ghi được từ sao thay đổi.punxa. Chú ý phân tích quátrình bức xạ của sao nơtron - sao mới, độ sáng tăng đột ngộtvà sao Biến quang, nguyên hàng vạn lần rồi từ từ giảm.nhân dẫn đến quá trình bứcxạ năng lượng của 2 loại sao. - sao Punxa, sao nơtron: bức xạ năng lượng dưới dạng xung sóng- Giới thiệu về đặc điểm của điện từ rất mạnh.lỗ đen và tinh vân như SGK.Hoạt động 3. (15’) KHÁI QUÁT VỀ SỰ TIẾN HÓA CỦA SAO- Yêu cầu HS đọc SGK. Nêu - Đám “mây” khí và bụi vừacâu hỏ i hướng dẫn. quay, vừa co lại do tác dụng của - Thảo luận nhóm, trả lời câu lực hấp dẫn, sau thời gian vài hỏ i.H. Sao được hình thành như chục nghìn năm thì tạo thànhthế nào? một tinh vân. Ở trung tâm tinh + sao hình thành từ “mây” vân, một ngôi sao được hình khí và bụi.H. Sao tiếp tục phát triển thế thành.nào sau khi được hình thành? + khi được hình thành, sao - Sao tiếp tục co lại, nóng dần nóng lên, bức xạ năng lượng.H. Em hiểu gì về “nhiên lên, bức xạ năng lượng.liệu” trong sao cạn kiệt? + khi cạn “nhiên liệu” sao - Khi “nhiên liệu” cạn, sao Biến Biến đổ i thành tinh thể khác. thành tinh thể khác. (sao nơtron, lỗ đen)- GV tổng kết các ý HS trả Thời gian sống của sao có khốilời, trình bày khái quát sự lượng khác nhau thì khác nhau.tiến hóa của sao như SGK. Có sao tiếp tục tiến hóa trở thành sao nơ tron hoặc lỗ đen.Tiết 2.Hoạt động 1 (2’) THIÊN HÀ – CÁC LOẠI THIÊN HÀ.- Cho HS đọc SGK trang - Đọc SGK, thảo luận nhóm, - Hệ thống sao gồm nhiều loại308-309. Nêu câu hỏi: trả lời câu hỏ i. sao và tinh vân gọ i là thiên hà. - Thiên hà có hình dạng dẹt nhưH. Thiên hà là gì? cái đĩa có cánh tay xoắn ốc, chứa - Quan sát hình ảnh các loại nhiều khí là thiên hà xoắn ốc. thiên hà, đưa ra nhận xét.- Cho HS quan sát hình 60.1; ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 60. SAO – THIÊN HÀBài 60. SAO – THIÊN HÀI. MỤC TIÊU: giúp HS: - Phân Biết được sao, hành tinh, thiên hà, đại thiên hà. - Biết sơ bộ về các loại thiên hà. - Biết vài đặc điểm về thiên hà của chúng ta.II. CHUẨN BỊ: - GV: Sưu tầm hình ảnh chụp một số thiên hà. Tranh chụp phóng to các hình trong SGK. - HS: xem lại bài Mặt trời và hệ Mặt trời, HS sẽ vận dụng và nắm bắt được kiến thức về Sao, thiên hà.III. TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Tiết 1Hoạt động 1. (15’) SAO.Tìm hiểu: Khái niệm sao, sao gần nhất, sao xa nhất, hành tinh của một số sao.HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG-GV cho HS nhắc lại cấu tạo - Sao là khố i khí nóng sáng, ở rấtcủa Mặt trời (phân tích quang xa ta. (hàng tỉ năm ánh sáng) -Tiếp nhận thông báo từ GVcầu của mặt trời là khố i khí và trả lời câu hỏ i.nóng sáng) Nêu câu hỏ i: - Xung quanh một số sao có cácH. Sao là gì? Mặt trời có phải -Ghi nhận nộ i dung kiến thức hành tinh chuyển động (giốnglà sao? từ GV thông bào. như hệ Mặt trời)H. Ở gần, và xa nhất đối với + khái niệm sao.chúng ta là sao nào?H. Năm ánh sáng là gì? + sao ở gần nhất. + sao ở xa nhất.-GV giới thiệu các sao ở gần, + thế nào là năm ánh sángxa và một số hành tinh quayquanh sao (giống như hệ mặttrời)Hoạt động 2. (15’) CÁC LOẠI SAO. Đa số các sao tổn tại ở trạng thái- GV nêu và trình bày cácloại sao (như sao Biến quang, có kích thước, nhiệt độ ổn địnhsao mới, sao Punxa) như trong thời gian dài.SGK. - Ghi nhận thông tin từ thông Ba loại sao: báo của GV.- Giới thiệu hình ảnh xung - sao Biến quang: có độ sángsóng điện từ ghi được từ sao thay đổi.punxa. Chú ý phân tích quátrình bức xạ của sao nơtron - sao mới, độ sáng tăng đột ngộtvà sao Biến quang, nguyên hàng vạn lần rồi từ từ giảm.nhân dẫn đến quá trình bứcxạ năng lượng của 2 loại sao. - sao Punxa, sao nơtron: bức xạ năng lượng dưới dạng xung sóng- Giới thiệu về đặc điểm của điện từ rất mạnh.lỗ đen và tinh vân như SGK.Hoạt động 3. (15’) KHÁI QUÁT VỀ SỰ TIẾN HÓA CỦA SAO- Yêu cầu HS đọc SGK. Nêu - Đám “mây” khí và bụi vừacâu hỏ i hướng dẫn. quay, vừa co lại do tác dụng của - Thảo luận nhóm, trả lời câu lực hấp dẫn, sau thời gian vài hỏ i.H. Sao được hình thành như chục nghìn năm thì tạo thànhthế nào? một tinh vân. Ở trung tâm tinh + sao hình thành từ “mây” vân, một ngôi sao được hình khí và bụi.H. Sao tiếp tục phát triển thế thành.nào sau khi được hình thành? + khi được hình thành, sao - Sao tiếp tục co lại, nóng dần nóng lên, bức xạ năng lượng.H. Em hiểu gì về “nhiên lên, bức xạ năng lượng.liệu” trong sao cạn kiệt? + khi cạn “nhiên liệu” sao - Khi “nhiên liệu” cạn, sao Biến Biến đổ i thành tinh thể khác. thành tinh thể khác. (sao nơtron, lỗ đen)- GV tổng kết các ý HS trả Thời gian sống của sao có khốilời, trình bày khái quát sự lượng khác nhau thì khác nhau.tiến hóa của sao như SGK. Có sao tiếp tục tiến hóa trở thành sao nơ tron hoặc lỗ đen.Tiết 2.Hoạt động 1 (2’) THIÊN HÀ – CÁC LOẠI THIÊN HÀ.- Cho HS đọc SGK trang - Đọc SGK, thảo luận nhóm, - Hệ thống sao gồm nhiều loại308-309. Nêu câu hỏi: trả lời câu hỏ i. sao và tinh vân gọ i là thiên hà. - Thiên hà có hình dạng dẹt nhưH. Thiên hà là gì? cái đĩa có cánh tay xoắn ốc, chứa - Quan sát hình ảnh các loại nhiều khí là thiên hà xoắn ốc. thiên hà, đưa ra nhận xét.- Cho HS quan sát hình 60.1; ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu vật lý cách giải vật lý phương pháp học môn lý bài tập lý cách giải nhanh lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 58 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 45 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 40 0 0 -
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 30 0 0 -
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 29 0 0 -
35 trang 29 0 0
-
Giáo trình hình thành chu kỳ kiểm định của hạch toán kế toán với tiến trình phát triển của xã hội p4
10 trang 29 0 0 -
21 trang 28 0 0
-
Thiết kế vĩ đại - Stephen Hawking & Leonard Mlodinow (Phần 5)
5 trang 28 0 0 -
Bài giảng vật lý : Tia Ronghen part 3
5 trang 28 0 0