Bài báo cáo bệnh cây chuyên khoa: Bệnh greening cam chanh do Candidatus liberobacter asiaticus và C. liberobacter africanus
Số trang: 18
Loại file: pptx
Dung lượng: 2.68 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo cáo bệnh cây chuyên khoa: Bệnh greening cam chanh do
Candidatus liberobacter asiaticus và C. liberobacter africanus được mô tả lần đầu tiên vào năm 1929 và được công bố tại Trung Quốc năm 1943, năm 1951 thì Đài Loan phát bệnh; ở Việt Nam bệnh đã làm chết hàng loạt vườn cây có múi gây thiệt hại nặng nề. Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài báo cáo bệnh cây chuyên khoa: Bệnh greening cam chanh do Candidatus liberobacter asiaticus và C. liberobacter africanus BÀI BÁO CÁO BỆNH CÂY CHUYÊN KHOA Tên đề tài: Bệnh greening cam chanh do Candidatus liberobacter asiaticus và C. liberobacter africanus Sinh viên: Nguyễn Thị Như Ngọc Lớp: BVTVK47 Giáo viên: PGS.TS Trần Thị Thu Hà Huế, 5/2016 1. Giới thiệu chung Bệnh này được mô tả lần đầu tiên vào năm 1929 và được công bố tại Trung Quốc năm 1943, năm 1951 thì Đài Loan phát bệnh. Bệnh phổ biến chủ yếu tại các khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới châu Á, trừ Nhật Bản. Bệnh vàng lá gân xanh đã ảnh hưởng lớn tới mùa màng tại Trung Quốc, Đài Loan, Ấn Độ, Malaysia… Các khu vực ngoài châu Á cũng từng công bố có bệnh: Ả Rập Saudi, Brasil và, Florida (Hoa Kỳ) kể từ năm 1998. Việt Nam bệnh đã làm chết hàng loạt vườn cây có múi gây thiệt hại nặng nề 1.Giới thiệu chung (tt) Bệnh vàng lá greening hay còn gọi là bệnh vàng lá gân xanh (tiếng Anh: Citrus Vein Phloem Degeneration, viết tắt CVPD và hiện được các nhà khoa học gọi là bệnh Huanglongbin) là bệnhphổ biến của các loài thực vật thuộc chi Cam chanh do vi khuẩn Gramâm chưa rõ đặc tính Candidatus Liberibacter spp. tấn công mạch dẫn của cây, lây lan qua mắt ghép. Bệnh greening trên cam chanh 1. Giới thiệu chung (tt) Ø Phân loại - Giới/ kingdom: Bacteria - Ngành/ Phylum: Proteobacteria - Lớp/ class: Alpha Proteobacteria - Bộ/ Order: Rhizobiales - Họ/ Family: Rhizobiaceae - Chi/ Genus: Candidatus Liberibacter - Loài: Aiaticus liberibacter Africanus liberibacter 2. Tác nhân gây bệnh Có 2 loại vi khuẩn gây bệnh là vi khuẩn dòng Châu á Candidatus Liberibacter asiaticus và vi khuẩn dòng Châu phi Candidatus Liberibacter africanus. Ở Việt Nam do Candidatus Liberibacter asiaticus gây ra. Vi khuẩn này có bề dày vỏ khoảng 25 mm với 3 lớp của vi khuẩn gram âm. Vi khuẩn này có 2 dạng: dạng dài và dạng hình cầu, dạng dài có chiều dài từ 14 mm, đường kính 0,150,3mm và dạng hình cầu có đường kính 0,1mm. Vi khuẩn gây bệnh greenning 2. Tác nhân gây bệnh(tt) Ø Bệnh lây lan qua 2 con đường là: - Nhân giống vô tính (chiết, ghép): + Do vi khuẩn gây bệnh nằm trong mô libe của cây cho nên khi nhân giống từ cây mẹ đã mang mầm bệnh thì cây con sẽ bị bệnh. + Mầm bệnh nằm trong mắt ghép hay nằm trong cành chiết sẽ thể hiện triệu chứng từ 8 đến 15 tháng sau khi trồng. +Trong trường hợp này, triệu chứng bệnh sẽ thể hiện tương đối đều trên 4 phía của cây. 2. Tác nhân gây bệnh(tt) Môi giới truyền bệnh là rầy chổng cánh: Nếu chúng chích trên cây bị bệnh Greening thì trong bao tử và nước bọt của chúng có chứa sẵn vi khuẩn Liberobacter asiaticus nên khi chúng bơm nước bọt để làm lỏng nhựa cây cho dễ hút và từ đó truyền bệnh cho cây lành. Có 2 loài rầy là môi giới của 2 loài vi khuẩn đó là: + Loài Trioza crytreae truyền vi khuẩn Candidatus liberobacter fricanus Rầy chổng cánh + Loài thứ 2: Diaphorina citri truyền vi khuẩn C. Liberobacter 3. Triệu chứng Trên lá: Biểu hiện đặc trưng của bệnh là phiến lá hẹp, khoảng cách giữa các lá ngắn lại, có màu vàng, nhưng gân chính và gân phụ vẫn còn màu xanh và nhỏ, mọc thẳng đứng như tai thỏ, nên có tên gọi bệnh vàng lá gân xanh. Trên lá già, lá bị dày lên, nhám, gân lồi, sần sùi và hóa bần (nâu đen). Vàng lá greenning 3. Triệu chứng(tt) Trên quả: Quả nhỏ hơn bình thường, méo, khi bổ dọc thì tâm quả bị lệch hẳn sang một bên, quả có quầng đỏ từ dưới lên. Hạt trên quả bị bệnh thường bị thối, có màu nâu. Trên rễ: Khi cây bị bệnh hệ thống rễ cây bị thối nhiều, đa phần rễ tơ bị mất chỉ còn hệ thống rễ chính, thậm chí rễ chính cũng thối. Quả bị lệch tâm Rễ cây cam, chanh bị bệnh 2. Triệu chứng(tt) - Các triệu chứng trên xuất hiện trên từng cành, từng cây trong vườn, có khi xuất hiện trên cả vườn - Sự xuất hiện các triệu chứng trên với việc xuất hiện rầy chổng cánh trên vườn là cần thiết để xác định bệnh vàng lá greening. Cành cây chanh bị bệnh 4. Biện pháp phòng trừ Biện pháp giống + Không nên sử dụng cây giống trôi nổi, không rõ nguồn gốc; + Chọn cây giống trồng phải là cây sạch bệnh sản xuất qua vi ghép đỉnh sinh trưởng, được nhân trong nhà lưới hai cửa và phải được chứng nhận. Tuy nhiên đây chỉ là cây sạch bệnh, chứ không phải là cây kháng bệnh, nên ta phải thực hiện các biện pháp khác sau đây thì mới mang lại hiệu quả. Vườn ươm cam, chanh 4. Biện pháp phòng trừ (tt) Biện pháp dự báo và môi trường + Sử dụng bẫy màu vàng: Bẫy màu có khả năng thu hút rầy trưởng thành vào bẫy, mùa nắng màu vàng có hiệu lực cao, màu vàng nâu có hiệu lực khi trời nhiều mây và mưa + Không trồng cây sạch bệnh trong ổ dịch không được cách ly Biện pháp cơ giới và canh tác + Thường xuyên thăm vườn để sớm phát hiện sự gây hại của bệnh + Đốn bỏ cây bệnh để loại bỏ mầm bệnh trong vườn + Đối với gốc ghép mạnh, đọt non có thể ra nhiều, cần tỉa bớt đọt non, chỉ chừa lại 23 chồi + Khử trùng các dụng cụ cắt tỉa trước khi chuyển từ cây này sang 4. Biện pháp phòng trừ(tt) + Tỉa cắt cành, bón phân giúp điều khiển các đợt ra đọt non tập trung từ 34 đợt/năm để có thể quản lý sự xuất hiện của rầy trong vườn vườn cam chanh, cắt tỉa các nhánh cây bị bệnh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài báo cáo bệnh cây chuyên khoa: Bệnh greening cam chanh do Candidatus liberobacter asiaticus và C. liberobacter africanus BÀI BÁO CÁO BỆNH CÂY CHUYÊN KHOA Tên đề tài: Bệnh greening cam chanh do Candidatus liberobacter asiaticus và C. liberobacter africanus Sinh viên: Nguyễn Thị Như Ngọc Lớp: BVTVK47 Giáo viên: PGS.TS Trần Thị Thu Hà Huế, 5/2016 1. Giới thiệu chung Bệnh này được mô tả lần đầu tiên vào năm 1929 và được công bố tại Trung Quốc năm 1943, năm 1951 thì Đài Loan phát bệnh. Bệnh phổ biến chủ yếu tại các khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới châu Á, trừ Nhật Bản. Bệnh vàng lá gân xanh đã ảnh hưởng lớn tới mùa màng tại Trung Quốc, Đài Loan, Ấn Độ, Malaysia… Các khu vực ngoài châu Á cũng từng công bố có bệnh: Ả Rập Saudi, Brasil và, Florida (Hoa Kỳ) kể từ năm 1998. Việt Nam bệnh đã làm chết hàng loạt vườn cây có múi gây thiệt hại nặng nề 1.Giới thiệu chung (tt) Bệnh vàng lá greening hay còn gọi là bệnh vàng lá gân xanh (tiếng Anh: Citrus Vein Phloem Degeneration, viết tắt CVPD và hiện được các nhà khoa học gọi là bệnh Huanglongbin) là bệnhphổ biến của các loài thực vật thuộc chi Cam chanh do vi khuẩn Gramâm chưa rõ đặc tính Candidatus Liberibacter spp. tấn công mạch dẫn của cây, lây lan qua mắt ghép. Bệnh greening trên cam chanh 1. Giới thiệu chung (tt) Ø Phân loại - Giới/ kingdom: Bacteria - Ngành/ Phylum: Proteobacteria - Lớp/ class: Alpha Proteobacteria - Bộ/ Order: Rhizobiales - Họ/ Family: Rhizobiaceae - Chi/ Genus: Candidatus Liberibacter - Loài: Aiaticus liberibacter Africanus liberibacter 2. Tác nhân gây bệnh Có 2 loại vi khuẩn gây bệnh là vi khuẩn dòng Châu á Candidatus Liberibacter asiaticus và vi khuẩn dòng Châu phi Candidatus Liberibacter africanus. Ở Việt Nam do Candidatus Liberibacter asiaticus gây ra. Vi khuẩn này có bề dày vỏ khoảng 25 mm với 3 lớp của vi khuẩn gram âm. Vi khuẩn này có 2 dạng: dạng dài và dạng hình cầu, dạng dài có chiều dài từ 14 mm, đường kính 0,150,3mm và dạng hình cầu có đường kính 0,1mm. Vi khuẩn gây bệnh greenning 2. Tác nhân gây bệnh(tt) Ø Bệnh lây lan qua 2 con đường là: - Nhân giống vô tính (chiết, ghép): + Do vi khuẩn gây bệnh nằm trong mô libe của cây cho nên khi nhân giống từ cây mẹ đã mang mầm bệnh thì cây con sẽ bị bệnh. + Mầm bệnh nằm trong mắt ghép hay nằm trong cành chiết sẽ thể hiện triệu chứng từ 8 đến 15 tháng sau khi trồng. +Trong trường hợp này, triệu chứng bệnh sẽ thể hiện tương đối đều trên 4 phía của cây. 2. Tác nhân gây bệnh(tt) Môi giới truyền bệnh là rầy chổng cánh: Nếu chúng chích trên cây bị bệnh Greening thì trong bao tử và nước bọt của chúng có chứa sẵn vi khuẩn Liberobacter asiaticus nên khi chúng bơm nước bọt để làm lỏng nhựa cây cho dễ hút và từ đó truyền bệnh cho cây lành. Có 2 loài rầy là môi giới của 2 loài vi khuẩn đó là: + Loài Trioza crytreae truyền vi khuẩn Candidatus liberobacter fricanus Rầy chổng cánh + Loài thứ 2: Diaphorina citri truyền vi khuẩn C. Liberobacter 3. Triệu chứng Trên lá: Biểu hiện đặc trưng của bệnh là phiến lá hẹp, khoảng cách giữa các lá ngắn lại, có màu vàng, nhưng gân chính và gân phụ vẫn còn màu xanh và nhỏ, mọc thẳng đứng như tai thỏ, nên có tên gọi bệnh vàng lá gân xanh. Trên lá già, lá bị dày lên, nhám, gân lồi, sần sùi và hóa bần (nâu đen). Vàng lá greenning 3. Triệu chứng(tt) Trên quả: Quả nhỏ hơn bình thường, méo, khi bổ dọc thì tâm quả bị lệch hẳn sang một bên, quả có quầng đỏ từ dưới lên. Hạt trên quả bị bệnh thường bị thối, có màu nâu. Trên rễ: Khi cây bị bệnh hệ thống rễ cây bị thối nhiều, đa phần rễ tơ bị mất chỉ còn hệ thống rễ chính, thậm chí rễ chính cũng thối. Quả bị lệch tâm Rễ cây cam, chanh bị bệnh 2. Triệu chứng(tt) - Các triệu chứng trên xuất hiện trên từng cành, từng cây trong vườn, có khi xuất hiện trên cả vườn - Sự xuất hiện các triệu chứng trên với việc xuất hiện rầy chổng cánh trên vườn là cần thiết để xác định bệnh vàng lá greening. Cành cây chanh bị bệnh 4. Biện pháp phòng trừ Biện pháp giống + Không nên sử dụng cây giống trôi nổi, không rõ nguồn gốc; + Chọn cây giống trồng phải là cây sạch bệnh sản xuất qua vi ghép đỉnh sinh trưởng, được nhân trong nhà lưới hai cửa và phải được chứng nhận. Tuy nhiên đây chỉ là cây sạch bệnh, chứ không phải là cây kháng bệnh, nên ta phải thực hiện các biện pháp khác sau đây thì mới mang lại hiệu quả. Vườn ươm cam, chanh 4. Biện pháp phòng trừ (tt) Biện pháp dự báo và môi trường + Sử dụng bẫy màu vàng: Bẫy màu có khả năng thu hút rầy trưởng thành vào bẫy, mùa nắng màu vàng có hiệu lực cao, màu vàng nâu có hiệu lực khi trời nhiều mây và mưa + Không trồng cây sạch bệnh trong ổ dịch không được cách ly Biện pháp cơ giới và canh tác + Thường xuyên thăm vườn để sớm phát hiện sự gây hại của bệnh + Đốn bỏ cây bệnh để loại bỏ mầm bệnh trong vườn + Đối với gốc ghép mạnh, đọt non có thể ra nhiều, cần tỉa bớt đọt non, chỉ chừa lại 23 chồi + Khử trùng các dụng cụ cắt tỉa trước khi chuyển từ cây này sang 4. Biện pháp phòng trừ(tt) + Tỉa cắt cành, bón phân giúp điều khiển các đợt ra đọt non tập trung từ 34 đợt/năm để có thể quản lý sự xuất hiện của rầy trong vườn vườn cam chanh, cắt tỉa các nhánh cây bị bệnh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài báo cáo Bệnh cây chuyên khoa Bệnh greening cam chanh Vi rút Candidatus liberobacter asiaticus và C. liberobacter africanus Tác nhân gây bệnh greening cam chanh Triệu chứng bệnh greening cam chanh Biện pháp phòng trừ bệnh greening cam chanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài báo cáo đồ án: Led cube 5x5x5
13 trang 26 0 0 -
Bài thảo luận về kỹ thuật bán hàng
58 trang 25 0 0 -
Bài báo cáo An toàn lao động: Hóa chất
39 trang 22 0 0 -
Báo cáo: Quy trình sản xuất sữa đặc có đường
28 trang 22 0 0 -
Bài báo cáo: Công nghệ sản xuất sữa tiệt trùng
59 trang 19 0 0 -
30 trang 19 0 0
-
Đồ án: Trang bị điện cho máy mài
79 trang 19 0 0 -
Đề tài: Giải thich câu nói người lãnh đạo giỏi là người biết sử dụng người giỏi hơn mình
32 trang 17 0 0 -
Luận văn: Công tác hoạch định của Samsung vina
71 trang 16 0 0 -
Bài báo cáo: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac Lênin
32 trang 15 0 0