Bài báo cáo đa dạng sinh học: Sự ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường đến san hô
Số trang: 19
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.08 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo cáo đa dạng sinh học: Sự ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường đến san hô cho chúng kiến thức về đặc điểm san hô và thực trạng ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến san hô
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài báo cáo đa dạng sinh học: Sự ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường đến san hô BÀI BÁO CÁO ĐA DẠNG SINH HỌC Sự ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường đến san hô . Nhóm 5 Great Barrier Reef (Đại Bảo Tiều) Đặc điểm của san hô: - Gồm hàng chục ngàn tảo vàng đơn bào sống cộng sinh. - Chỉ phát triển ở vùng nước ấm và ổn định quanh năm ( 24°C – 26°C), độ muối khoảng 3,5% - Có chiếu sáng . - Hầu hết phát triển trên bề mặt cứng - Rất nhạy cảm với các thay đổi của môi trường tự nhiên. • Thực trạng: - Hiện nay san hô đang đứng trước nguy cơ biến mất - Tiên đoán năm 2030, hơn 50% san hô bị biến mất và đến 2100 là bị biến mất hoàn toàn. - Riêng ở Việt Nam, một báo cáo điều tra cho biết 96% bị đe dọa và 75% bị đe dọa nghiêm trọng và rất nghiêm trọng UNESCO vừa cảnh báo về nguy cơ dải san hô lớn nhất thế giới Great Barrier Reef có thể bị tổn hại tới mức không thể phục hồi. Khai mỏ đang giết dần rạn san hô duy nhất có thể nhìn th ấy t ừ vũ tr ụ - Theo ước tính, có 9/10 trong số 1000km2 rạn san hô ở Việt Nam đang trong hồi nguy cấp San hô tại Rạn Trào, Khánh Hòa * Tác động: - Nóng lên toàn cầu Biến đổi - Nhiệt độ nước biển nóng lên do hiện tượng Elnino - Động đất. khí hậu - Sự dâng cao của nước biển. - Nước biển bị ngọt hóa. - Khí thải CO2 tăng. Ô nhiễm - Khai thác thủy sản bằng xianua và thuốc nổ. - Thủy triều đen. môi trường - Nước biển giàu chất dinh dưỡng. * Biến đổi khí hậu: Elnino năm 1997 • Nóng lên của toàn cầu • Động đất làm san hô chết hàng loạt: Trận động đất ngoài khơi ở đảo Sumatra – Indonesia cách đây 2 năm. • Nước biển dâng : • Ô nhiễm môi trường: - CO2 tăng: CO2 tăng tăng độ hòa tan CO2 trong H2O tăng H2CO3 pH giảm Axit hóa đại dương làm giảm hoặc mất khả năng tạo khung xương canxi - Khai thác thủy hải sản bằng xianua và thuốc nổ - Thủy triều đen: Sự cố tràn dầu gây ảnh hưởng trầm trọng đến san hô ở vịnh Mexico - Nước biển giàu chất dinh dưỡng: Nước thải sinh hoạt Nước thải công nghiệp • Hiện tượng: “Hội chứng trắng” San hô bị tẩy trắng ở San hô bị tẩy trắng ở Cát Bà Hải Vân- Sơn Chà ả ể o b đ ì g m à L ạ ệ ô h a s n r v ỉ ? h n
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài báo cáo đa dạng sinh học: Sự ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường đến san hô BÀI BÁO CÁO ĐA DẠNG SINH HỌC Sự ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường đến san hô . Nhóm 5 Great Barrier Reef (Đại Bảo Tiều) Đặc điểm của san hô: - Gồm hàng chục ngàn tảo vàng đơn bào sống cộng sinh. - Chỉ phát triển ở vùng nước ấm và ổn định quanh năm ( 24°C – 26°C), độ muối khoảng 3,5% - Có chiếu sáng . - Hầu hết phát triển trên bề mặt cứng - Rất nhạy cảm với các thay đổi của môi trường tự nhiên. • Thực trạng: - Hiện nay san hô đang đứng trước nguy cơ biến mất - Tiên đoán năm 2030, hơn 50% san hô bị biến mất và đến 2100 là bị biến mất hoàn toàn. - Riêng ở Việt Nam, một báo cáo điều tra cho biết 96% bị đe dọa và 75% bị đe dọa nghiêm trọng và rất nghiêm trọng UNESCO vừa cảnh báo về nguy cơ dải san hô lớn nhất thế giới Great Barrier Reef có thể bị tổn hại tới mức không thể phục hồi. Khai mỏ đang giết dần rạn san hô duy nhất có thể nhìn th ấy t ừ vũ tr ụ - Theo ước tính, có 9/10 trong số 1000km2 rạn san hô ở Việt Nam đang trong hồi nguy cấp San hô tại Rạn Trào, Khánh Hòa * Tác động: - Nóng lên toàn cầu Biến đổi - Nhiệt độ nước biển nóng lên do hiện tượng Elnino - Động đất. khí hậu - Sự dâng cao của nước biển. - Nước biển bị ngọt hóa. - Khí thải CO2 tăng. Ô nhiễm - Khai thác thủy sản bằng xianua và thuốc nổ. - Thủy triều đen. môi trường - Nước biển giàu chất dinh dưỡng. * Biến đổi khí hậu: Elnino năm 1997 • Nóng lên của toàn cầu • Động đất làm san hô chết hàng loạt: Trận động đất ngoài khơi ở đảo Sumatra – Indonesia cách đây 2 năm. • Nước biển dâng : • Ô nhiễm môi trường: - CO2 tăng: CO2 tăng tăng độ hòa tan CO2 trong H2O tăng H2CO3 pH giảm Axit hóa đại dương làm giảm hoặc mất khả năng tạo khung xương canxi - Khai thác thủy hải sản bằng xianua và thuốc nổ - Thủy triều đen: Sự cố tràn dầu gây ảnh hưởng trầm trọng đến san hô ở vịnh Mexico - Nước biển giàu chất dinh dưỡng: Nước thải sinh hoạt Nước thải công nghiệp • Hiện tượng: “Hội chứng trắng” San hô bị tẩy trắng ở San hô bị tẩy trắng ở Cát Bà Hải Vân- Sơn Chà ả ể o b đ ì g m à L ạ ệ ô h a s n r v ỉ ? h n
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ô nhiểm môi trường Đặc điểm san hô Biến đổi khí hậu Môi trường biển Môi trường sống san hô Thực vật biểnGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
30 trang 239 0 0
-
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 212 0 0 -
13 trang 209 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 193 0 0 -
138 trang 188 0 0
-
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 179 0 0 -
161 trang 179 0 0
-
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 177 0 0