Bài báo cáo: Đấu tranh sinh học và ứng dụng
Số trang: 23
Loại file: ppt
Dung lượng: 15.88 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo cáo: Đấu tranh sinh học và ứng dụng trình bày về động vật ăn thịt sâu hại, nhện ăn thịt sâu hại, động vật KXS ăn thịt sâu hại và động vật CXS ăn thịt sâu hại. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài báo cáo: Đấu tranh sinh học và ứng dụng BÀI BÁO CÁOĐẤU TRANH SINH HỌC VÀ ỨNG DỤNG Nhóm sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hải Lý Võ Thị Hoài Phương Phạm Quôc ViệtCôn trùng ăn thị sâu hại Nhện ăn thịt sâu hạiĐVKXS ăn thịt côn trùng ĐVCXS ăn thịt sâu hại 1. Côn trùng ăn thịt sâu hại Côn trùng ăn thịt côn trùng ( sâu hại) là hiện tương phổ biến trong tự nhiên. Chúng sử dụng các loại sâu hại cây trồng nông nghiệp làm thức ăn. Chúng có vai trò quan trọng trong việc kiềm chế sự sinh sản sâu hại.Do vậy mà chúng được sử dụng rộng rãi trong đấu tranh sinh học. 1. Côn trùng ăn thịt sâu hạiCôn trùng ăn thịt sâu hại có thể là miệng nhai hay miệngchích hút. Chúng có đặc điểm: Phải tự tìm kiếm thức ăn, săn bắt con mồi để là thức ăn. Gây ra cái chết cho con mồi trong một thời gian ngắn.Để hoàn thành phát dục, mỗi cá thể con mồi cần phảitiêu diệt nhiều con mồi. 1. Côn trùng ăn thịt sâu hạiTheo sự thích nghi của pha phát dục với kiểu sồng bắtmồi chia ra các nhóm: - Nhóm 1: gồm các loài có kiểu sống bắt mồi ở phatrưởng thành và ấu trùng là nhóm có nhiều loài nhấtvà đa dạng như bọ rùa, bọ xít ăn sâu, nhện lớn bắtmồi…Bọ rùa Rodolia bắt rệp Ấu trùng chuồn chuồn ăn bọsáp gậy và các sinh vật phù du Chuồn chuồn trưởng thành ăn các sinh vật trong không khí 1. Côn trùng ăn thịt sâu hại-Nhóm 2: là các loài chỉ bắt mồi ở pha ấu trùng ,ở phatrưởng thành chúng thướng ăn mật hoa và phấn hoa. Ví dụ: ruồi syrphidae (ruồi giả ong) lúc ấu trùng ăn các loại rệp hại cây trồng, luc trưởng thành tham gia vào quá trình thụ phấn cho hoa. 1. Côn trùng ăn thịt sâu hại- Nhóm 3: gồm các loài có kiểu sống bắt mồi chỉ khi ởpha trưởng thành. Nhóm này số lượng không nhiều. Ví dụ: loài kiến vàng Formicidae lúc trưởng thành có khả năng tiêu diệt các loài sâu hại cây trồng như rệp sáp…… 1. Côn trùng ăn thịt sâu hạiĐặc điểm ứng dung: cần lưu ý một số đạc điểm sau:-Cần sử dụng nhứng chủng địa phương của các loàicần sử dụng để nhân nuôi -> nhằm nâng cao khả năngthích ứng.-Cần dự báo tình hình phát sinh phát triển của sâu hạiđể có kế hoạch mua, sản xuất thiên địch vơi loài sâuhại đó.-Không thả thiên địch trước khi có gió mạnh mưa.-Tùy đối tượng thiên địch mà chọn pha phát dục đểthả vào cho phù hợp.2. Nhện ăn thịt sâu hại - Nhện lùn khi trưởng thành có 3 đôi chấm vạch ở lưng. Nhện lùn thích ở ruộng nước và kéo màng ở gốc cây lúa phía trên mặt nước. Nhện lùn di chuyển chậm và bắt mồi chủ yếu là khi chúng mắc vào màng. - Thức ăn chủ yếu là rầy nâu- Nhện nước làm tổ trong những đámcỏ, rơm rạ mục trong ruộng lúa ngậpnước hay ruộng cạn. Khi ruộng lúaxuất hiện bướm sâu đục thân, sâucuốn lá hoặc rầy nâu, chúng tìm đếndùng vòi hút chất dinh dưỡng bêntrong con mồi. Gặp trứng rầy nâu,chúng ăn từ 5 - 15 trứng/ngày. Mật độnhện nước càng tăng khi số sâu hạităng, từ đó khống chế sâu hại khôngtăng quá lớn để phá hại cây trồng.- Nhện chân dài có thân và chân dàithường nằm trên lá lúa. Nhện chân dàithích ở vùng ẩm, chúng ẩn ở thân câylúa lúc giữa trưa và rình mồi ở lưới vàobuổi sáng. Nhện chân dài chăng lướiloại hình tròn nhưng rất yếu.Thức ănchủ yếu là rầy nâu, sâu uốn lá… - Nhện lưới có màu sặc sỡ và chăn màng hình tròn dưới tán cây lúa. Con cái có các vạch vàng và xám trắng ở bụng. Con đực nhỏ hơn và có màu nâu đỏ. Ban ngày trời nóng con đực, con cái tìm chỗ trú dưới lá bên cạnh lưới. Khi trời có mây che phủ con cái chờ mồi ở giữa lá và con đực chờ gần đấy. Chủ yếu ăn các loại rầy và sâu hại lúa, hoa màu.. - Nhện linh miêu là một loại nhện sănmồi, không làm màng. Con cái có 4 vạchtrắng chéo, mỗi bên 2 vạch. Con đực cósúc biện to. Loài nhện này sống trongtán lá lúa, thích sống ở ruộng khô vàsinh sống trên ruộng lúa sau khi ruộngphát triển tán lá lúa và đã có độ che phủcao. - Nhện nhảy có mắt lồi, khi bị động chúng di chuyển không nhanh, thân nhện nhảy có lông nâu. Nhện nhảy thích sống ở vùng đất khô và ở trên lá lúa. Chúng thường ẩn trong màng, làm những lá lúa bị cuốn và cuốn những lá khác để chúng nằm và chờ mồi (bọ rầy, rầy xanh và các côn trùng nhỏ). 3. Động vật không ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài báo cáo: Đấu tranh sinh học và ứng dụng BÀI BÁO CÁOĐẤU TRANH SINH HỌC VÀ ỨNG DỤNG Nhóm sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hải Lý Võ Thị Hoài Phương Phạm Quôc ViệtCôn trùng ăn thị sâu hại Nhện ăn thịt sâu hạiĐVKXS ăn thịt côn trùng ĐVCXS ăn thịt sâu hại 1. Côn trùng ăn thịt sâu hại Côn trùng ăn thịt côn trùng ( sâu hại) là hiện tương phổ biến trong tự nhiên. Chúng sử dụng các loại sâu hại cây trồng nông nghiệp làm thức ăn. Chúng có vai trò quan trọng trong việc kiềm chế sự sinh sản sâu hại.Do vậy mà chúng được sử dụng rộng rãi trong đấu tranh sinh học. 1. Côn trùng ăn thịt sâu hạiCôn trùng ăn thịt sâu hại có thể là miệng nhai hay miệngchích hút. Chúng có đặc điểm: Phải tự tìm kiếm thức ăn, săn bắt con mồi để là thức ăn. Gây ra cái chết cho con mồi trong một thời gian ngắn.Để hoàn thành phát dục, mỗi cá thể con mồi cần phảitiêu diệt nhiều con mồi. 1. Côn trùng ăn thịt sâu hạiTheo sự thích nghi của pha phát dục với kiểu sồng bắtmồi chia ra các nhóm: - Nhóm 1: gồm các loài có kiểu sống bắt mồi ở phatrưởng thành và ấu trùng là nhóm có nhiều loài nhấtvà đa dạng như bọ rùa, bọ xít ăn sâu, nhện lớn bắtmồi…Bọ rùa Rodolia bắt rệp Ấu trùng chuồn chuồn ăn bọsáp gậy và các sinh vật phù du Chuồn chuồn trưởng thành ăn các sinh vật trong không khí 1. Côn trùng ăn thịt sâu hại-Nhóm 2: là các loài chỉ bắt mồi ở pha ấu trùng ,ở phatrưởng thành chúng thướng ăn mật hoa và phấn hoa. Ví dụ: ruồi syrphidae (ruồi giả ong) lúc ấu trùng ăn các loại rệp hại cây trồng, luc trưởng thành tham gia vào quá trình thụ phấn cho hoa. 1. Côn trùng ăn thịt sâu hại- Nhóm 3: gồm các loài có kiểu sống bắt mồi chỉ khi ởpha trưởng thành. Nhóm này số lượng không nhiều. Ví dụ: loài kiến vàng Formicidae lúc trưởng thành có khả năng tiêu diệt các loài sâu hại cây trồng như rệp sáp…… 1. Côn trùng ăn thịt sâu hạiĐặc điểm ứng dung: cần lưu ý một số đạc điểm sau:-Cần sử dụng nhứng chủng địa phương của các loàicần sử dụng để nhân nuôi -> nhằm nâng cao khả năngthích ứng.-Cần dự báo tình hình phát sinh phát triển của sâu hạiđể có kế hoạch mua, sản xuất thiên địch vơi loài sâuhại đó.-Không thả thiên địch trước khi có gió mạnh mưa.-Tùy đối tượng thiên địch mà chọn pha phát dục đểthả vào cho phù hợp.2. Nhện ăn thịt sâu hại - Nhện lùn khi trưởng thành có 3 đôi chấm vạch ở lưng. Nhện lùn thích ở ruộng nước và kéo màng ở gốc cây lúa phía trên mặt nước. Nhện lùn di chuyển chậm và bắt mồi chủ yếu là khi chúng mắc vào màng. - Thức ăn chủ yếu là rầy nâu- Nhện nước làm tổ trong những đámcỏ, rơm rạ mục trong ruộng lúa ngậpnước hay ruộng cạn. Khi ruộng lúaxuất hiện bướm sâu đục thân, sâucuốn lá hoặc rầy nâu, chúng tìm đếndùng vòi hút chất dinh dưỡng bêntrong con mồi. Gặp trứng rầy nâu,chúng ăn từ 5 - 15 trứng/ngày. Mật độnhện nước càng tăng khi số sâu hạităng, từ đó khống chế sâu hại khôngtăng quá lớn để phá hại cây trồng.- Nhện chân dài có thân và chân dàithường nằm trên lá lúa. Nhện chân dàithích ở vùng ẩm, chúng ẩn ở thân câylúa lúc giữa trưa và rình mồi ở lưới vàobuổi sáng. Nhện chân dài chăng lướiloại hình tròn nhưng rất yếu.Thức ănchủ yếu là rầy nâu, sâu uốn lá… - Nhện lưới có màu sặc sỡ và chăn màng hình tròn dưới tán cây lúa. Con cái có các vạch vàng và xám trắng ở bụng. Con đực nhỏ hơn và có màu nâu đỏ. Ban ngày trời nóng con đực, con cái tìm chỗ trú dưới lá bên cạnh lưới. Khi trời có mây che phủ con cái chờ mồi ở giữa lá và con đực chờ gần đấy. Chủ yếu ăn các loại rầy và sâu hại lúa, hoa màu.. - Nhện linh miêu là một loại nhện sănmồi, không làm màng. Con cái có 4 vạchtrắng chéo, mỗi bên 2 vạch. Con đực cósúc biện to. Loài nhện này sống trongtán lá lúa, thích sống ở ruộng khô vàsinh sống trên ruộng lúa sau khi ruộngphát triển tán lá lúa và đã có độ che phủcao. - Nhện nhảy có mắt lồi, khi bị động chúng di chuyển không nhanh, thân nhện nhảy có lông nâu. Nhện nhảy thích sống ở vùng đất khô và ở trên lá lúa. Chúng thường ẩn trong màng, làm những lá lúa bị cuốn và cuốn những lá khác để chúng nằm và chờ mồi (bọ rầy, rầy xanh và các côn trùng nhỏ). 3. Động vật không ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đấu tranh sinh học và ứng dụng Động vật ăn thịt sâu hại Nhện ăn thịt sâu hại Động vật KXS ăn thịt sâu hại Động vật CXS ăn thịt sâu hại Đấu tranh sinh họcTài liệu liên quan:
-
41 trang 22 0 0
-
10 trang 14 0 0
-
Báo cáo: Côn trùng ký sinh sâu hại
24 trang 14 0 0 -
Phân loại vi khuẩn gây bệnh hại thực vật
2 trang 13 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Trần Quốc Toản
6 trang 11 0 0 -
Bài giảng Đấu tranh sinh học và ứng dụng - ĐH Phạm Văn Đồng
47 trang 9 0 0 -
11 trang 8 0 0