Bài báo cáo: Khả năng chuyển hóa các vật chất cacbon trong môi trường tự nhiên nhờ vi sinh vật
Số trang: 23
Loại file: ppt
Dung lượng: 3.50 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cacbon trong tự nhiên nằm ở rất nhiều dạng hợp chất khác nhau (vô cơ ,hữu cơ), các dạng này không bất biến mà luôn chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác tạo thành vòng tuần hoàn cacbon trong tự nhiên . Vi sinh vật đóng vai trò quan trọng trong 1 số khâu chuyển hóa của quá trình này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài báo cáo: Khả năng chuyển hóa các vật chất cacbon trong môi trường tự nhiên nhờ vi sinh vậtTrường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội ́ ́ Bài Bao Cao Khả năng chuyển hóa các vật chấtcacbon trong môi trường tự nhiên nhờ vi sinh vật GVHD : Hoàng Ngọc Khắc ́ Nhom : 8/II Lớp : CD9KM2Danh ́ ̀ ́Danh sach thanh viên nhom Đặng Tuấn Hải1. Phan Thị Diệu Lan2. Nguyễn Hương Lan3. Trịnh Đinh Thi4. Phan Công Ngọc5. Đỗ Đình Đức6. Nội Dung ChínhI. Tổng quanII. Vi sinh vật phân hủy xenlulozaIII. Vi sinh vật phân hủy tinh bộtIV.Vi sinh vật phân hủy đường đơnV. Sự cố định CO2VI.Ứng dụng của các nhóm VSV này trong thực tiễn và trong công nghệ xử lý MTI) Tổng quan Cacbon trong tự nhiên nằm ở rất nhiều dạng hợp chất khác nhau (vô cơ ,hữu cơ), các dạng này không bất biến mà luôn chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác tạo thành vòng tuần hoàn cacbon trong tự nhiên . Vi sinh vật đóng vai trò quan trọng trong 1 số khâu chuyển hóa của quá trình này.Sơ đồ chuyển hóa cacbon trong tự nhiên Cacbon thực vật Cacbon động vật Chất hữu cơ trong đất Vi sinh vật CO2Sơ đồ phân loại vsv phân hủy cacbonII) Vi sinh vật phân hủy xenluloza• Cấu trúc xenluloza:- Xenluloza là thành phần chủ yếu của màng tế bào thực vật, có cấu tạo dạng sợi, cấu trúc phân tử là 1 polime mạch thẳng, mỗi đơn vị là một disaccarit (xenlobioza) .-Xenlobioza có cấu trúc từ 2 phân tử D- glucoza cấu trúc bậc 2 bậc 3 rất phức tạp tạo thành cấu trúc dạng lớp gắn với nhau bằng lực liên kết hidro , liên kết hidro được trùng hợp nhiều lần nên rất bền vững nên rất khó phân hủyCác nhóm vsv phân hủy xenluloza-Vi nấm : có khả năng phân hủy mạnh nhất do có khả năng tiết ra 1lượng lớn enzim đầy đủ thành phần nhất là các loài thuộc chiTricoderma sống hoại sinh ngoài ra còn có nhiều giống khác nhưAspergillus, Fusarium, Mucor mucor Fusarium Tricoderma Aspergillus-Vi khuẩn: có khả năng phân hủy xenluloza nhưng kém hơn vi nấm do lượng enzim tiết ra nhỏ hơn và thành phần các loại enzim không đầy đủ VikhuẩnkịkhíVikhuẩnhiếukhí Pseudomonas Clostridium Ruminococcus Achromonas-Ngoài vi nấm và vi khuẩn , xạ khuẩn và niêm vi khuẩn cũng có khả năng phân hủy xenluloza XạkhuẩnStreptomyces • Cơchếphânhủyxenluloza C2(Exogluconaza)phân hủycácchuỗidàithành disaccaritXenlulozatự Xenlulozavô Xenluoza Glucoza nhiên địnhhình βglucosidaza C2(Endogluconaza) C1(xenlobioh)ydrolaza cắtđứtcácliênkếtβ cắtđứtliênkếthydro 1,4III)Vi sinh vật phân hủy tinh bột -Tinh bột là chất dự trữ chủ yếu của thực vật , tinh bột gồm 2 thành phần là amilo và amilopectin . Amino là những chuỗi không phân nhánh bao gồm hàng trăm đơn vị glucoza liên kết với nhau bằng liên kết 1,4 và 1,6 glucozit (lk 1,6 glucozit tại những chỗ phân nhánh amino aminopectin• Các nhóm vsv phân hủy tinh bột- Có nhiều loại vsv có khả năng phân hủy tinh bột 1 số loài có khả năng tiết ra đầy đủ các loại enzim amilaza như 1 số loài vi nấm (Aspergillus, Fusarium, Rhizopus ..) vi khuẩn (Bacillus, Cytophaga, Pseudomonas ..) xạ khuẩn- Đa số các vsv không có khả năng tiết đầy đủ các loại enzim amilazaHình ảnh 1 số loài vi sinh vật phân hủy tinh bộtVk Cytophaga Vk Bacillus Vn Rhizopus Cơ chế phân hủy tinh bột của vsv Vsv phân hủy tinh bột có khả năng tiết ra 4 loại enzim trong hệ enzim phân hủy tinh bột -amilaza amilo 1,6glucosidaza glucoamilaza -amilaza -amilaza -amiaza -amilaza -amilaza -amilazaglucoamilaza IV)Vsvphânhủyđườngđơn *Quá trình lên men etylic enzim Pyruvat decacboxylaza etylic Pyruvat axetaldehit Glucoza Tiamin pirophotphat2C6 H12O6 + 2 H 3 P ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài báo cáo: Khả năng chuyển hóa các vật chất cacbon trong môi trường tự nhiên nhờ vi sinh vậtTrường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội ́ ́ Bài Bao Cao Khả năng chuyển hóa các vật chấtcacbon trong môi trường tự nhiên nhờ vi sinh vật GVHD : Hoàng Ngọc Khắc ́ Nhom : 8/II Lớp : CD9KM2Danh ́ ̀ ́Danh sach thanh viên nhom Đặng Tuấn Hải1. Phan Thị Diệu Lan2. Nguyễn Hương Lan3. Trịnh Đinh Thi4. Phan Công Ngọc5. Đỗ Đình Đức6. Nội Dung ChínhI. Tổng quanII. Vi sinh vật phân hủy xenlulozaIII. Vi sinh vật phân hủy tinh bộtIV.Vi sinh vật phân hủy đường đơnV. Sự cố định CO2VI.Ứng dụng của các nhóm VSV này trong thực tiễn và trong công nghệ xử lý MTI) Tổng quan Cacbon trong tự nhiên nằm ở rất nhiều dạng hợp chất khác nhau (vô cơ ,hữu cơ), các dạng này không bất biến mà luôn chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác tạo thành vòng tuần hoàn cacbon trong tự nhiên . Vi sinh vật đóng vai trò quan trọng trong 1 số khâu chuyển hóa của quá trình này.Sơ đồ chuyển hóa cacbon trong tự nhiên Cacbon thực vật Cacbon động vật Chất hữu cơ trong đất Vi sinh vật CO2Sơ đồ phân loại vsv phân hủy cacbonII) Vi sinh vật phân hủy xenluloza• Cấu trúc xenluloza:- Xenluloza là thành phần chủ yếu của màng tế bào thực vật, có cấu tạo dạng sợi, cấu trúc phân tử là 1 polime mạch thẳng, mỗi đơn vị là một disaccarit (xenlobioza) .-Xenlobioza có cấu trúc từ 2 phân tử D- glucoza cấu trúc bậc 2 bậc 3 rất phức tạp tạo thành cấu trúc dạng lớp gắn với nhau bằng lực liên kết hidro , liên kết hidro được trùng hợp nhiều lần nên rất bền vững nên rất khó phân hủyCác nhóm vsv phân hủy xenluloza-Vi nấm : có khả năng phân hủy mạnh nhất do có khả năng tiết ra 1lượng lớn enzim đầy đủ thành phần nhất là các loài thuộc chiTricoderma sống hoại sinh ngoài ra còn có nhiều giống khác nhưAspergillus, Fusarium, Mucor mucor Fusarium Tricoderma Aspergillus-Vi khuẩn: có khả năng phân hủy xenluloza nhưng kém hơn vi nấm do lượng enzim tiết ra nhỏ hơn và thành phần các loại enzim không đầy đủ VikhuẩnkịkhíVikhuẩnhiếukhí Pseudomonas Clostridium Ruminococcus Achromonas-Ngoài vi nấm và vi khuẩn , xạ khuẩn và niêm vi khuẩn cũng có khả năng phân hủy xenluloza XạkhuẩnStreptomyces • Cơchếphânhủyxenluloza C2(Exogluconaza)phân hủycácchuỗidàithành disaccaritXenlulozatự Xenlulozavô Xenluoza Glucoza nhiên địnhhình βglucosidaza C2(Endogluconaza) C1(xenlobioh)ydrolaza cắtđứtcácliênkếtβ cắtđứtliênkếthydro 1,4III)Vi sinh vật phân hủy tinh bột -Tinh bột là chất dự trữ chủ yếu của thực vật , tinh bột gồm 2 thành phần là amilo và amilopectin . Amino là những chuỗi không phân nhánh bao gồm hàng trăm đơn vị glucoza liên kết với nhau bằng liên kết 1,4 và 1,6 glucozit (lk 1,6 glucozit tại những chỗ phân nhánh amino aminopectin• Các nhóm vsv phân hủy tinh bột- Có nhiều loại vsv có khả năng phân hủy tinh bột 1 số loài có khả năng tiết ra đầy đủ các loại enzim amilaza như 1 số loài vi nấm (Aspergillus, Fusarium, Rhizopus ..) vi khuẩn (Bacillus, Cytophaga, Pseudomonas ..) xạ khuẩn- Đa số các vsv không có khả năng tiết đầy đủ các loại enzim amilazaHình ảnh 1 số loài vi sinh vật phân hủy tinh bộtVk Cytophaga Vk Bacillus Vn Rhizopus Cơ chế phân hủy tinh bột của vsv Vsv phân hủy tinh bột có khả năng tiết ra 4 loại enzim trong hệ enzim phân hủy tinh bột -amilaza amilo 1,6glucosidaza glucoamilaza -amilaza -amilaza -amiaza -amilaza -amilaza -amilazaglucoamilaza IV)Vsvphânhủyđườngđơn *Quá trình lên men etylic enzim Pyruvat decacboxylaza etylic Pyruvat axetaldehit Glucoza Tiamin pirophotphat2C6 H12O6 + 2 H 3 P ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vi sinh vật môi trường tự nhiên chuyển hóa cacbon tổng quan sinh học chuyên đề sinh học kiến thức sinh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vệ sinh dinh dưỡng (Dành cho hệ CĐ sư phạm mầm non) - Lê Thị Mai Hoa
135 trang 311 2 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 234 0 0 -
9 trang 173 0 0
-
4 trang 167 0 0
-
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 144 0 0 -
Tiểu luận: Phương pháp xử lý vi sinh vật
33 trang 131 0 0 -
67 trang 94 1 0
-
Giáo trình Vi sinh vật học toàn tập
713 trang 78 0 0 -
96 trang 78 0 0
-
7 trang 75 0 0