Danh mục

BÀI BÁO CÁO MÔN LUẬT HÌNH SỰ: CÁC BIỆN PHÁP THA MIỄN TRONG LUẬT HÌNH SỰ

Số trang: 22      Loại file: doc      Dung lượng: 121.50 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các biện pháp tha miễn trong luật Hình Sự là các quy phạm (chế định) mang tính chất nhân đạo, phản ánh sự khoan hồng của Nhà nước đối với người phạm tội và được cơ quan tư pháp hình sự có thẫm quyền áp dụng trong những trường hợp khi có đầy đủ các căn cứ và điều kiện theo quy định của pháp luật hình sự.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI BÁO CÁO MÔN LUẬT HÌNH SỰ: CÁC BIỆN PHÁP THA MIỄN TRONG LUẬT HÌNH SỰ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BÀI BÁO CÁO MÔN LUẬT HÌNH SỰ 2 CHỦ ĐỀ CÁC BIỆN PHÁP THA MIỄN TRONG LUẬT HÌNH SỰCán Bộ Giảng Dạy: Nhóm Báo Cáo.TS. PHẠM VĂN BEO Lê Trung Việt 5075316 Huỳnh Thị Thủy Tiên 5075228 Võ Trường Giang 5075180 Bùi Nhật Cảnh 5075167 Nguyễn Thanh Điện 5075177 Nguyễn Minh Hiếu 5075187 ***************** Cần Thơ, Ngày 10 Tháng 02 Năm 2009 1 CÁC BIỆN PHÁP THA MIỄN TRONG LUẬT HÌNH SỰI) KHÁI NIỆM CÁC BIỆN PHÁP THA MIỄN Các biện pháp tha miễn trong luật Hình Sự là các quy phạm (chế định)mang tính chất nhân đạo, phản ánh sự khoan hồng của Nhà nước đối vớingười phạm tội và được cơ quan tư pháp hình sự có thẫm quyền áp dụngtrong những trường hợp khi có đầy đủ các căn cứ và điều kiện theo quyđịnh của pháp luật hình sự. Mỗi chế định bao gồm một hoặc một số quy phạm pháp luật, chứa mộtbiện pháp tha miễn cụ thể. Các biện pháp tha miễn luôn mang tính chấtnhân đạo, nội dung của nó luôn theo hướng có lợi cho người phạm tội. Việc áp dọng các biện pháp tha miễn phải được tiến hành theo một trìnhtự thủ tục tố tụng chặt chẽ được pháp luật tố tụng hình sự quy định. Các biện pháp tha miễn trong luật hình sự Việt Nam bao gồm: (1) thờihiệu, (2) miễn trách nhiệm hình sự, (3) miễn hình phạt, (4) án treo, (5)miễn chấp hành hình phạt, (6) giảm mức hình phạt đã tuyên, (7) hoãnchấp hành hình phạt, (8) tạm đình chỉ chấp hành hình phạt, (9) xóa ántích..II) THỜI HIỆU TRONG LUẬT HÌNH SỰ1.Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự: a.Khái niệm: Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự là thời hạn do bộ luậthình sự quy định mà khi hết thời han đó thì người phạm tội không bịtruy cứu trách nhiệm hình sự về hành vi phạm tội của mình nữa. Xuất phát từ nguyên tắc xử lý: Mọi hành vi phạm tội đều phảiphát hiện kịp thời, xử lý nhanh chóng, công minh theo đúng phápluật.( Đều 3 BLHS) 2 Tuy nhiên trong thực tế, cũng có một số trường hợp do thiếu sótcủa cơ quan tiến hành tố tụng, có một số hành vi phạm tội không bịpháy hiện hoặc bị bỏ quên không truy cứu trách nhiệm hình sự. Nếutrong một thời gian dài người phạm tội đả làm ăn lương thiện, khôngphạm tội mới, không trốn tránh pháp luật va có lệnh truy nã thì cơquan tố tụng không có quyền truy cứu trách nhiệm hình sự về hành viphạm tội của họ nữa. b).Điều kiện để người phạm tội không bị truy cứu trách nhiệmhình sự: Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự do luật định, phụ thuộcvào tính chất và mức độ nghiêm trọng của tội phạm đã thực hiện. TheoĐiều 23 BLHS thì khônh truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu tính từ ngàytội phạm được thực hiện đã qua những thời hạn sau đây:- 5 năm đối với các tội phạm ít nghiêm trọng- 10 năm đối với các tội phạm ít nghiêm trọng- 15 năm đối với các tội phạm ít nghiêm trọng- 20 năm đối với các tội phạm ít nghiêm trọng Các thời điểm nói trên được tính từ thời điểm thực hiện tộiphạm. Thời điểm phạm tội được xác định là thời điểm mà người phạm tộithực hiện hành vi phạm tội. Việc xác định thời điểm phạm tội của một người thực hiện một tộiphạm thong thường rất đơn giản. Tuy nhiên, trong trường hợp hành viphạm tội được thực hiện ở dạng đặc biệt( như tội kéo dài, tội lientục), thì việc xác định thời điểm phạm tội có phần phức tạp hơn. Một vấn đề đặt ra nữa đối với việc xác định thời điểm phạm tộitrong một vụ đồng phạm, thì thời điểm đối với trường hợp này dược xácđịnh cụ thể theo vai trò của những người trong đồng phạm. Nếu thời hiệu trên đã qua mà cơ quan có trách nhiệm vì một lý donào đó không biết hoặc bỏ qua thì người phạm tội không bị truy cứutrách nhiệm hình sự về tội đã phạm. 3 c).Các trường hợp tính lại thời hiệu: Theo khoản 3 Điều 23 BLHS, nếu sau khi phạm tội, dù không bịphát hiện nhưng: Người phạm tội lại phạm tội mới mà bộ luật hình sự quy định mứccao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là trên một năm tù, thìthời gian đã qua không được tính và thời hiệu đối với tội cũ được tínhlại kể từ ngày phạm tội mới.Ví dụ: 01/01/2001, Phương phạm tội nhưng không bị phát hiện. Đếnngày02/02/2004, Phương lại phạm tội mà mức cao nhất của khung hình phạtđối với tội ấy là trên một năm tù thì thời hiệu của cả 2 tội mà Phươngđã thực hiện sẽ được bắt đầu tính kể từ ngày 02/02/2004. Hoặc người phạm tội cố tình trốn tránh và đã có lệnh truy nã đốivới họ thì thời hiệu mới không được tính lại kể từ khi người đó ra tựthú hoặc bị bắt giữ. Cần phải lưu ý, chỉ khi nào sau khi phạm tội, người phạm tội đãtrốn tránh và có quyết định truy nã đối với họ thì thời hiệu mới khôngđược tính. Nếu họ có trốn tránh nhưng cơ quan công an không ra quyếtđịnh truy nã thì thời hiệu vần được tính đối với họ.d.Không áp dụng thời hiệu: Do tính chất đặc biệt nguy hiểm cho xã hội của các tội xâm phạman ninh quốc gia( chương XI) và các tội phá hoại hòa bình, chống loàingười và tội pham chiến tranh(chương XXIV), nên Điều 24 BLHSVNquyđịnh: Đối với các tội phạm tại 2 chương đó không được áp dụng thờihiệu truy cứu trách nhiệm hình sự theo Điều 23 của Bộ luật này.2.Thời hiệu thi hành án hình sự: a.Khái niệm: 4 Thời hiệu thi hành bản án là thời hạn do Bộ luật này quy địnhmà khi hết thời hạn đó người bị kết án không phải chấp hành bản án đãtuyên( Điều 5 BLHS) b.Điều kiện để người bị kết án được miễn chấp hành án ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: