![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
BÀI BỐN ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 428.44 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Biết sử dụng các dụng cụ đo (bình chia độ, bình tràn) để xác định thể tích của vật rắn có hình dạng bất kỳ không thấm nước. 2. Tuân thủ các quy tắc đo và trung thực với số liệu mà mình đo được, hợp tác trong mọi công việc của nhóm. II. CHUẨN BỊ Vật rắn không thấm nước (sỏi, đinh ốc...); 1 bình chia độ; 1 bình tràn; 1 bình chứa, một xô nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI BỐN ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC BÀI BỐN ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC I. MỤC TIÊU 1. Biết sử dụng các dụng cụ đo (bình chia độ, bình tràn) để xác địnhthể tích của vật rắn có hình dạng bất kỳ không thấm nước. 2. Tuân thủ các quy tắc đo và trung thực với số liệu mà mình đo được,hợp tác trong mọi công việc của nhóm. II. CHUẨN BỊ Vật rắn không thấm nước (sỏi, đinh ốc...); 1 bình chia độ; 1 bình tràn;1 bình chứa, một xô nước. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định Câu hỏi kiểm tra bài cũ - Kể tên một số dụng cụ đo thể tích chất lỏng mà em biết. - Đọc như thế nào để có kết quả đo chính xác nhất? - Trình bày cách đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ. Bài mới NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP Hoạt động 1: Tổ chức tìnhhuống học tập. Hình 9 Trên hình 9: Làm sao để biết thểtích của hòn đá có bằng thể tíchđinh ốc hay không? Ta đã biết dùng bình chia độ để Học sinh có thểxác định thể tích chất lỏng có trình bày lại quy tắctrong bình chứa, trong tiết này ta dùng bình chia độ để Hình 10tìm cách xác định thể tích của vật đo thể tích chất lỏng.rắn không thấm nước, ví dụ nhưxác định thể tích của cái đinh ốc,viên sỏi... Hoạt động 2: Tìm hiểu về cách I. CÁCH ĐO THỂ TÍCH VẬTđo thể tích của những vật rắn RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC.không thấm nước. 1. Dùng bình chia độ: Giới thiệu: Giả sử cần đo thể tích - Dùng bình chia độ xác định thểcủa hai viên sỏi: viên 1 có thể tích tích của một lượng nước ban đầu, kếtnhỏ, viên 2 có thể tích lớn hơn và quả là V0.viên này không lọt được vào bình - Sau đó nhẹ nhàng thả viên sỏichia độ. ngập hẳn vào trong nước, nước sẽ Đề nghị học sinh quan sát hình dâng lên thể tích V1.10 và mô tả cách đo. - Thể tích viên sỏi sẽ là: V=V1-V0=200cm3-50cm3=50cm3. 2. Dùng bình tràn: Nếu hòn đá quá to không bỏ lọt - Khi hòn đá không bỏ lọt bình chiavào bình chia độ thì sao? độ thì phải sử dụng bình tràn. Hình 11 đã mô tả quy tắc đo thể - Đổ đầy nước vào bình tràn, sau đótích vật rắn (giới thiệu hình vẽ). thả nhẹ hòn đá vào bình tràn, một phần thể tích nước bị tràn ra ngoài bình chứa, thể tích nước đó đúng bằng thể tích của viên đá tràn ra Hình 11 ngoài. Giáo viên hướng dẫn học sinh - Sau đó dùng bình chia độ xác địnhthảo luận về hai cách đo thể tích thể tích nước tràn ra ngoài.vật rắn không thấm nước sau đórút ra và thống nhất cách đo trongcả hai trường hợp. Rút ra kết luận: C3: Chọn từ thích hợp điền vào Thể tích của vật rắn bất kỳ khôngchỗ trống: thấm nước có thể đo được bằng cách: a. Thả chìm vào chất lỏng đựng Để gợi ý: - Mô tả thí nghiệm hình 4.2. trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của - Mô tả thí nghiệm hình 4.3. vật. b. Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ, thì thả vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật. Hoạt động 3: Thực hành đo thể 3. Thực hành: Đo thể tích vật rắn.tích: Phân nhóm học sinh, phát dụng - Dụng cụ: 1 bình chia độ, một cacụ cho các nhóm và yêu cầu tiến đong có ghi sẵn dung tích, dây buộc.hành thí nghiệm theo SGK và báo Một bình tràn, một bình chứa, xôcáo kết quả thí nghiệm theo mẫu nước, vật rắn không thấm nước.Bảng 4.1. - Ước lượng thể tích vật rắn và ghi Giáo viên chú ý theo dõi các vào bảng.nhóm làm thực hành và đánh giá - Kiểm tra lại bằng phép đo.kết quả của học sinh ngay trong - Báo cáo.giờ học. Hoạt động 4: Vận dụng. II. VẬN DỤNG - Lau khô bát trước khi làm. Quan sát thí nghiệm - Khi nhấc ca ra không làm sánh ở hình 12, nước ra bát.Hình12 - Đổ hết nước từ bát ra bình chia độ, trong thínghiệm này cần chú ý điều gì? không làm đổ nước ra ngoài. Yêu cầu học sinh tự nghĩ cách Dùng băng giấy dán ngoài một cốc,chế tạo một bình chia độ. sau đó xác định từng mức thể tích bằng cách lần lượt đổ từng lượng nước xác định vào cốc đó và dùng bút đánh dấu lại. Cuối cùng Giáo viên chốt lại ghi Ghi nhớ:nhớ và cho BTVN. Để đo thể tích vật rắn không thấm nước, có thể dùng bình chia độ, bình tràn Củng cố Dặn dò Trình bày cách sử dụng bình trànđể đo thể tích vật rắn. BTVN: Từ bài 4.3 đến 4.6 SBT ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI BỐN ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC BÀI BỐN ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC I. MỤC TIÊU 1. Biết sử dụng các dụng cụ đo (bình chia độ, bình tràn) để xác địnhthể tích của vật rắn có hình dạng bất kỳ không thấm nước. 2. Tuân thủ các quy tắc đo và trung thực với số liệu mà mình đo được,hợp tác trong mọi công việc của nhóm. II. CHUẨN BỊ Vật rắn không thấm nước (sỏi, đinh ốc...); 1 bình chia độ; 1 bình tràn;1 bình chứa, một xô nước. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định Câu hỏi kiểm tra bài cũ - Kể tên một số dụng cụ đo thể tích chất lỏng mà em biết. - Đọc như thế nào để có kết quả đo chính xác nhất? - Trình bày cách đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ. Bài mới NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP Hoạt động 1: Tổ chức tìnhhuống học tập. Hình 9 Trên hình 9: Làm sao để biết thểtích của hòn đá có bằng thể tíchđinh ốc hay không? Ta đã biết dùng bình chia độ để Học sinh có thểxác định thể tích chất lỏng có trình bày lại quy tắctrong bình chứa, trong tiết này ta dùng bình chia độ để Hình 10tìm cách xác định thể tích của vật đo thể tích chất lỏng.rắn không thấm nước, ví dụ nhưxác định thể tích của cái đinh ốc,viên sỏi... Hoạt động 2: Tìm hiểu về cách I. CÁCH ĐO THỂ TÍCH VẬTđo thể tích của những vật rắn RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC.không thấm nước. 1. Dùng bình chia độ: Giới thiệu: Giả sử cần đo thể tích - Dùng bình chia độ xác định thểcủa hai viên sỏi: viên 1 có thể tích tích của một lượng nước ban đầu, kếtnhỏ, viên 2 có thể tích lớn hơn và quả là V0.viên này không lọt được vào bình - Sau đó nhẹ nhàng thả viên sỏichia độ. ngập hẳn vào trong nước, nước sẽ Đề nghị học sinh quan sát hình dâng lên thể tích V1.10 và mô tả cách đo. - Thể tích viên sỏi sẽ là: V=V1-V0=200cm3-50cm3=50cm3. 2. Dùng bình tràn: Nếu hòn đá quá to không bỏ lọt - Khi hòn đá không bỏ lọt bình chiavào bình chia độ thì sao? độ thì phải sử dụng bình tràn. Hình 11 đã mô tả quy tắc đo thể - Đổ đầy nước vào bình tràn, sau đótích vật rắn (giới thiệu hình vẽ). thả nhẹ hòn đá vào bình tràn, một phần thể tích nước bị tràn ra ngoài bình chứa, thể tích nước đó đúng bằng thể tích của viên đá tràn ra Hình 11 ngoài. Giáo viên hướng dẫn học sinh - Sau đó dùng bình chia độ xác địnhthảo luận về hai cách đo thể tích thể tích nước tràn ra ngoài.vật rắn không thấm nước sau đórút ra và thống nhất cách đo trongcả hai trường hợp. Rút ra kết luận: C3: Chọn từ thích hợp điền vào Thể tích của vật rắn bất kỳ khôngchỗ trống: thấm nước có thể đo được bằng cách: a. Thả chìm vào chất lỏng đựng Để gợi ý: - Mô tả thí nghiệm hình 4.2. trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của - Mô tả thí nghiệm hình 4.3. vật. b. Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ, thì thả vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật. Hoạt động 3: Thực hành đo thể 3. Thực hành: Đo thể tích vật rắn.tích: Phân nhóm học sinh, phát dụng - Dụng cụ: 1 bình chia độ, một cacụ cho các nhóm và yêu cầu tiến đong có ghi sẵn dung tích, dây buộc.hành thí nghiệm theo SGK và báo Một bình tràn, một bình chứa, xôcáo kết quả thí nghiệm theo mẫu nước, vật rắn không thấm nước.Bảng 4.1. - Ước lượng thể tích vật rắn và ghi Giáo viên chú ý theo dõi các vào bảng.nhóm làm thực hành và đánh giá - Kiểm tra lại bằng phép đo.kết quả của học sinh ngay trong - Báo cáo.giờ học. Hoạt động 4: Vận dụng. II. VẬN DỤNG - Lau khô bát trước khi làm. Quan sát thí nghiệm - Khi nhấc ca ra không làm sánh ở hình 12, nước ra bát.Hình12 - Đổ hết nước từ bát ra bình chia độ, trong thínghiệm này cần chú ý điều gì? không làm đổ nước ra ngoài. Yêu cầu học sinh tự nghĩ cách Dùng băng giấy dán ngoài một cốc,chế tạo một bình chia độ. sau đó xác định từng mức thể tích bằng cách lần lượt đổ từng lượng nước xác định vào cốc đó và dùng bút đánh dấu lại. Cuối cùng Giáo viên chốt lại ghi Ghi nhớ:nhớ và cho BTVN. Để đo thể tích vật rắn không thấm nước, có thể dùng bình chia độ, bình tràn Củng cố Dặn dò Trình bày cách sử dụng bình trànđể đo thể tích vật rắn. BTVN: Từ bài 4.3 đến 4.6 SBT ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu vật lý cách giải vật lý phương pháp học môn lý bài tập lý cách giải nhanh lýTài liệu liên quan:
-
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 71 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 47 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 42 0 0 -
Giáo trình hình thành chu kỳ kiểm định của hạch toán kế toán với tiến trình phát triển của xã hội p4
10 trang 32 0 0 -
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 31 0 0 -
35 trang 31 0 0
-
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 31 0 0 -
Bài giảng vật lý : Tia Ronghen part 3
5 trang 31 0 0 -
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG
42 trang 31 0 0 -
Thiết kế vĩ đại - Stephen Hawking & Leonard Mlodinow (Phần 5)
5 trang 30 0 0