Danh mục

Bài Chính tả: Nghe, viết: Kì diệu rừng xanh - Giáo án Tiếng việt 5 - GV.Mai Huỳnh

Số trang: 4      Loại file: doc      Dung lượng: 59.00 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kì diệu rừng xanh là một bài văn miêu tả đặc sắc, hấp dẫn vẻ đẹp của rừng. Tiết Chính tả hôm nay, chúng ta luyện viết một đoạn của bài và luyện tập đánh dấu thanh cho các tiếng chứa yê, ya.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài Chính tả: Nghe, viết: Kì diệu rừng xanh - Giáo án Tiếng việt 5 - GV.Mai Huỳnh Giáo án Tiếng việt 5 Chính tả Nghe - viết: kì diệu rừng xanh Luyện tập đánh dấu thanh (ở các tiếng chứa iê / ia) I. Mục tiêu 1. Nghe - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Kì diệurừng xanh. 2. Làm đúng các bài luyện tập đánh dấu thanh ở các tiếng ch ứa yê,ya.. II. Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ hoặc 2-3 tờ phiếu phô tô nội dung BT3. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động họcA. Kiểm tra bài cũ- GV đọc cho ba HS viết trên bảng lớp, cả lớp - HS thực hiện theo yêu cầu củaviết vào giấy nháp những từ, tiếng có chứa GV, nhận xét bài viết của các bạnnguyên âm đôi iê/ia như: viếng thăm, nghĩa trên bảng và nêu quy tắc đánh dấutình, hiền lành, điều tiếng, lo liệu,... và nêu thanh trong các tiếng đó.quy tắc đánh dấu thanh trong những tiếng ấy.- GV nhận xét và cho điểm.B. Dạy bài mới1. Giới thiệu bài- Kì diệu rừng xanh là một bài văn miêu tả đặc - HS lắng nghe.sắc, hấp dẫn vẻ đẹp của rừng. Tiết Chính tảhôm nay, chúng ta luyện viết một đoạn của bàivà luyện tập đánh dấu thanh cho các tiếngchứa yê, ya.- GV ghi tên bài lên bảng. - HS ghi tên bài vào vở.2. Hướng dẫn HS nghe - viếta) Tìm hiểu nội dung đoạn văn- GV đọc đoạn viết chính tả trong SGK(từ - HS lắng nghe và theo dõi trongNắng trưa...đến cảnh mùa thu). SGK.- GV hỏi: Nội dung của đoạn văn nói về điều - Nội dung của đoạn văn phác họagì? vài nét về các loài thú rừng. Sự có mặt của chúng đã làm nổi bật sức sống, vẻ đẹp hoang dã của rừng xanh.b) Hướng dẫn viết từ khó và trình bày chính tả- Yêu cầu HS nêu các từ khó khi viết chính tả - HS nêu lên những từ khó mà cácdễ lẫn. Nếu HS không nêu được thì GV lựa em viết hay lẫn do ảnh hưởng củachọn một số từ ngữ mà các em hay viết sai ở phát âm địa phương.trong bài để luyện viết cho các em.- GV đọc cho ba HS viết trên bảng lớp, cả l ớp - Ba HS lên bảng viết, HS dưới lớpviết các từ vừa tìm được vào giấy nháp. viết vào vở nháp.- Sau khi HS viết xong, GV hướng dẫn HS - HS nhận xét theo yêu cầu của GV.nhận xét bài của bạn trên bảng.c) Viết chính tả- GV nhắc HS tư thế ngồi viết, cách trình bày - HS lắng nghe và viết bài.bài và đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắntrong câu một cách thong thả, rõ ràng cho HSviết. Mỗi câu hoặc bộ phận câu đọc không quá2 lượt.d) Soát lỗi và chấm bài- Đọc toàn bài cho HS soát lỗi. - HS dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài.- GV chấm nhanh từ 5 -7 bài của HS và nhận - Cả lớp theo dõi, lắng nghe, tự đốixét bài viết của các em. chiếu với SGK để sửa những lỗi sai.3. Hướng dẫn HS làm bài tậpBài tập 2- Gọi một HS đọc yêu cầu bài tập. - Một HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp theo dõi đọc thầm.- Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời miệng những - HS lần lượt trả lời cho đến khi cótiếng cần điền. câu trả lời đúng: những tiếng cần điền là biển, thuyền,khuyên.- Đọc cho một HS viết trên bảng và HS dưới - HS thực hiện theo yêu cầu củalớp viết các tiếng: biển, thuyền, khuyên và GV và nêu nhận xét: Các tiếngnhận xét cách đánh dấu thanh trong các tiếng nhiều, diều, chiều là những tiếngđó như thế nào? có âm chính là nguyên âm đôi và đều có âm cuối vần nên khi đánh dấu thanh sẽ đặt lên trên (hoặc xuống dưới) chữ cái thứ hai của âm chính - chữ cái ê.- Gọi HS đọc lại các câu thơ đã được diền - Một HS đọc, cả lớp theo dõi, lắnghoàn chỉnh và hỏi nội dung từng câu, đoạn thơ. nghe và trả lời: + Nội dung câu a nói về tình cảm gắn bó giữa thuyền và biển. + Nội dung câu b ca ngợi vẻ đẹp của chim vành khuyên. Tư liệu giành cho GV- Nguyên âm đôi iê đứng trong những tiếng có âm đệm và không có âm cuối đượcviết là ya. Trong tiếng việt chỉ có 4 từ có chứa ya, tất cả đều không có dấu thanh:khuya, pơ-luya, xanh tuya, phéc-mơ-tuya( ba từ sau là từ mượn).- Trong những tiếng có âm đệm và có âm cuối, nguyên âm đôi ...

Tài liệu được xem nhiều: