Bài dịch: Sự phối hợp chuỗi cung ứng
Số trang: 61
Loại file: pdf
Dung lượng: 481.97 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài dịch: Sự phối hợp chuỗi cung ứng nhằm khảo sát cặn kẽ một vài thách thức của sự phối hợp chuỗi cung ứng. Thách thức đầu tiên là hiệu ứng bullwhip (hiệu ứng cái roi da) : khuynh hướng cho tính biến thiên của cầu tăng lên, thường đáng kể, khi bạn thay đổi chuỗi cung ứng (từ nhà bán lẻ, đến nhà phân phối, đến nhà máy, đến những nhà cung ứng nguyên liệu thô...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài dịch: Sự phối hợp chuỗi cung ứng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MI NH Bài dịch môn : QUẢN TRỊ VẬN HÀNH Giảng viên hướng dẫn : Ths. Tạ Thị Bích Thủy Nhóm thực hiện : Huỳnh Gia Xuyên Vũ Thị Bích Vân Lớp : MBA8Nhóm thực hiện : Huỳnh Gia Xuyên, Vũ Thị Bích Vân TP. HỒ CHÍ MINH Trang 1GVHD : Th S. Tạ Thị Bích Thủy CHƯƠNG 14 SỰ PHỐI HỢP CHUỖI CUNG ỨNGHiệu quả chuỗi cung ứng phụ thuộc vào những hoạt động đưa đến bởi tất cả nhữngthành viên trong chuỗi cung ứng; một mối liên kết yếu có thể ảnh hưởng một cáchtiêu cực đến mỗi vị trí khác trong chuỗi. Trong khi mỗi người ủng hộ nguyên tắckhách quan tối ưu hóa hiệu quả chuỗi cung ứng, mục tiêu chính của mỗi công ty làsự tối ưu hóa hiệu quả của chính bản thân nó. Và chẳng may, như trình bày trongchương này, hành vi tự phục vụ bởi mỗi thành viên của chuỗi cung ứng có thể ảnhhưởng tới hiệu quả chuỗi cung ứng kém tối ưu hơn. Trong những tình huống đó,những công ty trong chuỗi cung ứng hưởng lợi ích nhờ sự hưởng lợi ích từ sự phốihợp vận hành tốt hơn.Trong chương này chúng ta khảo sát cặn kẽ một vài thách thức của sự phối hợpchuỗi cung ứng. Thách thức đầu tiên là hiệu ứng bullwhip (hiệu ứng cái roi da) :khuynh hướng cho tính biến thiên của cầu tăng lên, thường đáng kể, khi bạn thayđổi chuỗi cung ứng (từ nhà bán lẻ, đến nhà phân phối, đến nhà máy, đến nhữngnhà cung ứng nguyên liệu thô, vân vân). Đã được xác định rằng tính biến thiêntrong bất kỳ hình thức nào thì gây rắc rối phức tạp cho hiệu quả vận hành, nó thìrõ ràng hiệu ứng bullwhip thì không là một hiện tượng đáng mong muốn. Chúng tanhận biết những nguyên nhân của hiệu ứng bullwhip và đề xuất một vài kỹ thuậtđể khắc phục nó.Một thách thức thứ hai của sự phối hợp chuỗi cung ứng đến từ những mâu thuẫnkhích lệ trong số chuỗi cung ứng của những công ty độc lập : một hoạt động tối đahóa lợi nhuận của một công ty không thể là tối đa hóa lợi nhuận công ty khác. Vídụ, một công ty khuyến khích tích trữ hàng hóa tồn kho nhiều hơn, hoặc lắp đặt hệ Trang 1GVHD : Th S. Tạ Thị Bích Thủythống máy móc công suất lớn hơn, hoặc cung cấp dịch vụ khách hàng nhanh hơn,không thể giống sự khuyến khích của một công ty khác, bởi vì tạo ra một vài mâuthuẫn giữa chúng. Chúng ta sử dụng một ví dụ được cách điệu hóa của chuỗi cungứng trong việc bán kính mát để minh họa sự hiện diện và những kết quả của nhữngmâu thuẫn khích lệ. Ngoài ra, chúng ta đề nghị một vài biện pháp đối với vấn đềnày.14.1 Hiệu ứng bullwhip : Những nguyên nhân và những kết quảHình vẽ 14.1 cho thấy phần trăm thay đổi trong hoạt động tại ba mức độ dọc theomột chuỗi cung ứng : công nghiệp máy móc công cụ, công nghiệp tự động (mà làmột khách hàng quan trọng cho công nghiệp máy móc công cụ), và toàn bộ nềnkinh tế. Hình vẽ minh họa rằng sự sản xuất máy móc tự động thì không ổn địnhhơn toàn bộ nền kinh tế (mà có lẽ là phù hợp nhiều với nhu cầu máy móc tự động)và những đơn đặt hàng máy móc công cụ thậm chí không ổn định nhiều hơn sựsản xuất máy móc tự động.Hình vẽ 14.2 cho thấy một mô hình tương tự, đòi hỏi những dữ liệu này là phầntrăm thay đổi trong nhu cầu (trong đồng đôla) tại ba mức độ trong chuỗi cung ứngchất bán dẫn : nhu cầu máy tính cá nhân thì ít thay đổi nhất, nhu cầu những chấtbán dẫn có mức thay đổi trung gian, và nhu cầu thiết bị chế tạo chất bán dẫn thayđổi nhiều nhất. Trang 2 GVHD : Th S. Tạ Thị Bích ThủyHình vẽ 14.1 :Phần trăm thayđổi trong hoạt 80%động từ năm 1961đến 1991 tại ba 60%mức độ của chuỗicung ứng của máymóc công cụ : 40%GDP (đường đậmnét), công nghiệp 20%sản xuất chỉ mụctự động (nhữngđiểm kim cương), 0%và những đơn đặthàng mới trong -20%công nghiệp máymóc công cụ(những điểm -40%tròn)Nguồn : -60%Anderson, Fine,và Parker (1996). -80% Mô hình gia tăng sự không ổn định này khi bạn di chuyển một chuỗi cung ứng (từ nhà bán lẻ, đến nhà phân phối, đến sản lượng, vân vân) thì được gọi là hiệu ứng bullwhip vì nó giống như gia tăng biên độ dao động khi quan sát một cây roi da bị nứt. Thuật ngữ được đặt ra bởi Procter & Gamble để mô tả họ quan sát được những gì trong chuỗi cung ứng tả lót của họ : Họ biết rằng nhu cầu cuối cùng cho những tả lót thì khá ổn định (tiêu thụ bởi những đứa bé sơ sinh), nhưng nhu cầu đòi hỏi cho những nhà máy tả lót của họ thì rất dễ thay đổi. Không hiểu vì sao tính biến thiên thì đang làm lan truyền chuỗi cung ứng của họ. Hiệu ứng bullwhip không nâng cao hiệu quả của một chuỗi cun ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài dịch: Sự phối hợp chuỗi cung ứng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MI NH Bài dịch môn : QUẢN TRỊ VẬN HÀNH Giảng viên hướng dẫn : Ths. Tạ Thị Bích Thủy Nhóm thực hiện : Huỳnh Gia Xuyên Vũ Thị Bích Vân Lớp : MBA8Nhóm thực hiện : Huỳnh Gia Xuyên, Vũ Thị Bích Vân TP. HỒ CHÍ MINH Trang 1GVHD : Th S. Tạ Thị Bích Thủy CHƯƠNG 14 SỰ PHỐI HỢP CHUỖI CUNG ỨNGHiệu quả chuỗi cung ứng phụ thuộc vào những hoạt động đưa đến bởi tất cả nhữngthành viên trong chuỗi cung ứng; một mối liên kết yếu có thể ảnh hưởng một cáchtiêu cực đến mỗi vị trí khác trong chuỗi. Trong khi mỗi người ủng hộ nguyên tắckhách quan tối ưu hóa hiệu quả chuỗi cung ứng, mục tiêu chính của mỗi công ty làsự tối ưu hóa hiệu quả của chính bản thân nó. Và chẳng may, như trình bày trongchương này, hành vi tự phục vụ bởi mỗi thành viên của chuỗi cung ứng có thể ảnhhưởng tới hiệu quả chuỗi cung ứng kém tối ưu hơn. Trong những tình huống đó,những công ty trong chuỗi cung ứng hưởng lợi ích nhờ sự hưởng lợi ích từ sự phốihợp vận hành tốt hơn.Trong chương này chúng ta khảo sát cặn kẽ một vài thách thức của sự phối hợpchuỗi cung ứng. Thách thức đầu tiên là hiệu ứng bullwhip (hiệu ứng cái roi da) :khuynh hướng cho tính biến thiên của cầu tăng lên, thường đáng kể, khi bạn thayđổi chuỗi cung ứng (từ nhà bán lẻ, đến nhà phân phối, đến nhà máy, đến nhữngnhà cung ứng nguyên liệu thô, vân vân). Đã được xác định rằng tính biến thiêntrong bất kỳ hình thức nào thì gây rắc rối phức tạp cho hiệu quả vận hành, nó thìrõ ràng hiệu ứng bullwhip thì không là một hiện tượng đáng mong muốn. Chúng tanhận biết những nguyên nhân của hiệu ứng bullwhip và đề xuất một vài kỹ thuậtđể khắc phục nó.Một thách thức thứ hai của sự phối hợp chuỗi cung ứng đến từ những mâu thuẫnkhích lệ trong số chuỗi cung ứng của những công ty độc lập : một hoạt động tối đahóa lợi nhuận của một công ty không thể là tối đa hóa lợi nhuận công ty khác. Vídụ, một công ty khuyến khích tích trữ hàng hóa tồn kho nhiều hơn, hoặc lắp đặt hệ Trang 1GVHD : Th S. Tạ Thị Bích Thủythống máy móc công suất lớn hơn, hoặc cung cấp dịch vụ khách hàng nhanh hơn,không thể giống sự khuyến khích của một công ty khác, bởi vì tạo ra một vài mâuthuẫn giữa chúng. Chúng ta sử dụng một ví dụ được cách điệu hóa của chuỗi cungứng trong việc bán kính mát để minh họa sự hiện diện và những kết quả của nhữngmâu thuẫn khích lệ. Ngoài ra, chúng ta đề nghị một vài biện pháp đối với vấn đềnày.14.1 Hiệu ứng bullwhip : Những nguyên nhân và những kết quảHình vẽ 14.1 cho thấy phần trăm thay đổi trong hoạt động tại ba mức độ dọc theomột chuỗi cung ứng : công nghiệp máy móc công cụ, công nghiệp tự động (mà làmột khách hàng quan trọng cho công nghiệp máy móc công cụ), và toàn bộ nềnkinh tế. Hình vẽ minh họa rằng sự sản xuất máy móc tự động thì không ổn địnhhơn toàn bộ nền kinh tế (mà có lẽ là phù hợp nhiều với nhu cầu máy móc tự động)và những đơn đặt hàng máy móc công cụ thậm chí không ổn định nhiều hơn sựsản xuất máy móc tự động.Hình vẽ 14.2 cho thấy một mô hình tương tự, đòi hỏi những dữ liệu này là phầntrăm thay đổi trong nhu cầu (trong đồng đôla) tại ba mức độ trong chuỗi cung ứngchất bán dẫn : nhu cầu máy tính cá nhân thì ít thay đổi nhất, nhu cầu những chấtbán dẫn có mức thay đổi trung gian, và nhu cầu thiết bị chế tạo chất bán dẫn thayđổi nhiều nhất. Trang 2 GVHD : Th S. Tạ Thị Bích ThủyHình vẽ 14.1 :Phần trăm thayđổi trong hoạt 80%động từ năm 1961đến 1991 tại ba 60%mức độ của chuỗicung ứng của máymóc công cụ : 40%GDP (đường đậmnét), công nghiệp 20%sản xuất chỉ mụctự động (nhữngđiểm kim cương), 0%và những đơn đặthàng mới trong -20%công nghiệp máymóc công cụ(những điểm -40%tròn)Nguồn : -60%Anderson, Fine,và Parker (1996). -80% Mô hình gia tăng sự không ổn định này khi bạn di chuyển một chuỗi cung ứng (từ nhà bán lẻ, đến nhà phân phối, đến sản lượng, vân vân) thì được gọi là hiệu ứng bullwhip vì nó giống như gia tăng biên độ dao động khi quan sát một cây roi da bị nứt. Thuật ngữ được đặt ra bởi Procter & Gamble để mô tả họ quan sát được những gì trong chuỗi cung ứng tả lót của họ : Họ biết rằng nhu cầu cuối cùng cho những tả lót thì khá ổn định (tiêu thụ bởi những đứa bé sơ sinh), nhưng nhu cầu đòi hỏi cho những nhà máy tả lót của họ thì rất dễ thay đổi. Không hiểu vì sao tính biến thiên thì đang làm lan truyền chuỗi cung ứng của họ. Hiệu ứng bullwhip không nâng cao hiệu quả của một chuỗi cun ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phân tích chuỗi cung ứng Chuỗi cung ứng Lý thuyết chuỗi cung ứng Tiểu luận quản trị vận hành Tiểu luận quản trị sản xuất Quản trị sản xuất vận hành Ứng dụng quản trị sản xuấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Quản trị chuỗi cung ứng – Quản trị tồn kho
16 trang 250 0 0 -
Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động chuỗi cung ứng đồ gỗ vùng Đông Nam Bộ
11 trang 240 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 221 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết chuỗi cung ứng (áp dụng tại công ty Vinamilk)
18 trang 140 0 0 -
Tiểu luận: Mô hình quản trị chất lượng TQM tại Holcim Việt Nam
18 trang 122 0 0 -
20 trang 116 0 0
-
184 trang 112 0 0
-
Khuyến nghị nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam
7 trang 89 0 0 -
5 trang 74 0 0
-
Bài giảng Quản lý chuỗi cung ứng (Supply Chain Management): Chương 2 - Đường Võ Hùng
28 trang 72 0 0