Bài dịch tài chính quốc tế: Tỷ giá hối đoái và tài khoản vãng lai của Trung Quốc
Số trang: 37
Loại file: pdf
Dung lượng: 876.48 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài dịch tài chính quốc tế: Tỷ giá hối đoái và tài khoản vãng lai của Trung Quốc nêu sự thay đổi của tỷ giá hối đoái lại không ảnh hưởng nhiều đến cả dòng chảy thương mại đa phương và song phương như dự đoán, và dĩ nhiên, những kết quả này không cung cấp nhiều thông tin cho câu hỏi sự thay đổi tỷ giá hối đoái của Đồng Nhân Dân Tệ so với đồng Đô la Mỹ sẽ ảnh hưởng như thế nào đến toàn bộ thâm hụt thương mại của Mỹ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài dịch tài chính quốc tế: Tỷ giá hối đoái và tài khoản vãng lai của Trung Quốc TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM KHOA SAU ĐẠI HỌC BÀI DỊCH TÀI CHÍNH QUỐC TẾTỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ TÀI KHOẢN VÃNG LAI CỦA TRUNG QUỐC Thực hiện : Nhóm 3b Lớp : NH Đêm 2 – K18 GV hướng dẫn : ThS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo TPHCM, thaùng 04 naêm 2010Nhóm 3b – Lớp Ngân hàng Đêm 2 – K18 G VH D: ThS. Nguyễn Khắc Q uốc BảoTóm tắtChúng tôi xem xét tỷ giá hối đoái của Trung Quốc có sai lệch hay không, t ỷ giá hối đoái và cáchoạt động kinh tế tác động đến dòng chảy thương m ại của Trung Quốc như t hế nào. Đầu tiên,chúng tôi nhận thấy rằng tiền tệ của T rung Quốc, Đồng nhân dân tệ (RMB) thực chất được địnhgiá thấp hơn so với giá trị được dự báo thông qua việc ước lượng m ẫu một số quốc gia, khi sửdụng dữ liệu vint age 2006 của Chỉ số phát triển thế giới. Sự sai lệch này có ý nghĩa về m ặt kinhtế, ở khoảng 50% trong dữ liệu đầu vào. Tuy nhiên, sự sai lệch này không có ý nghĩa thống kêkhi nó nằm ngoài khoảng có ý nghĩa hai sai số chuẩn. Tuy nhiên, nhận định này hoàn toàn biếnm ất khi sử dụng dữ liệu V intage 2008 mới nhất; theo đó sự định giá thấp đồng nhân dân tệ đãđược ước lượng chỉ khoảng 10%. Thứ hai, chúng tôi nhận thấy rằng giá tương đối tác động đếndòng chảy thương m ại đa phương của Trung Quốc được biểu hiện bởi tỷ giá hối đoái theo tỷtrọng thương mại nhưng m ối tương quan này không phải lúc nào cũng chính xác. Ngoài ra, xuhướng của sự tác động này đôi khi khác với những gì được mong đợi. Ví dụ, theo như m ongđợi, khi đồng Nhân Dân Tệ giảm giá, xuất khẩu của Trung Quốc sẽ gia tăng, khi đã tính đếnbiến cung, nhưng thật ra, sự giảm giá của Đồng Nhân Dân Tệ lại làm cho nhập khẩu hàng hóathông thường của Trung Quốc tăng. Theo đó, thương mại Trung Quốc cũng không phải là ngoạilệ. Đặc biệt là khi có giao thương giữa Trung Quốc với Mỹ và sau khi vốn sản xuất của TrungQuốc gia tăng. Vì thế, theo như dự kiến, tỷ giá hối đoái thực và sự dịch chuyển thu nhập tươngđối sẽ tác động đến cán cân thương mại Trung Quốc – Mỹ. T uy nhiên, sự thay đổi của tỷ giá hốiđoái lại không ảnh hưởng nhiều đến cả dòng chảy thương m ại đa phương và song phương nhưdự đoán. Và dĩ nhiên, những kết quả này không cung cấp nhiều thông tin cho câu hỏi sự thayđổi tỷ giá hối đoái của Đồng Nhân Dân Tệ so với đồng Đô la Mỹ sẽ ảnh hưởng như thế nào đếntoàn bộ thâm hụt thương m ại của Mỹ. Cuối cùng, chúng tôi muốn nhấn m ạnh rằng những ướclượng về sự sai lệch của đồng Nhân dân tệ, biến động của tỷ giá hối đoái và mức sản lượng tácđộng đối với dòng chảy thương mại là không chắc chắn. Cụ thể, kết quả về độ co giãn t hươngm ại thì nhạy cảm theo các đặc điểm kinh tế lượng, khi tính đến sự tác động của nguồn cung vàkhuynh hướng thời gian.1. Phần mở đầuTrong những năm gần đây, Trung Quốc với các chính sách kinh tế của mình đang thể hiện rõnét trong giai đoạn kinh tế toàn cầu. Ngay cả khi những tranh luận về cán cân thương mại củaTrung Quốc và giá trị đồng nhân dân tệ vẫn đang diễn ra, thì lại có m ột cuộc tranh cãi khácxoay quanh những yếu tố quyết định đến các biến trên giữa các nhà nghiên cứu và những ngườihoạch định chính sách.Có m ột vài nghiên cứu về tỷ giá hối đoái của Trung Quốc và cán cân thương m ại/cán cân vãnglai. Đây là m ột phần kết quả của đặc tính riêng biệt của nền kinh tế Trung Quốc. Trong nghiêncứu này, chúng tôi cố gắng cung cấp thông tin về những cuộc tranh cãi về sự tương tác giữa tỷgiá hối đoái và tài khoản vãng lai bằng cách dựa vào hai phương pháp nghiên cứu chủ yếu. Đầutiên, thông qua những nghiên cứu tại một số quốc gia, chúng tôi đã nhận biết được tỷ giá hốiđoái thực cân bằng. Thứ hai, chúng tôi cố gắng đạt được những ước lượng chính xác hơn về độco giãn thương mại Trung Quốc, cả về quan hệ song phương (với Mỹ) và đa phương. Trong khilàm điều đó, chúng tôi hy vọng giải quyết được các tranh cãi hiện nay dựa trên quy tắc ngón taycái.Để dự đoán kết quả, chúng tôi phát hiện m ột số điều thú vị. Đầu tiên, Đồng nhân dân tệ (RMB)thực chất được định giá thấp hơn so với giá trị được dự báo thông qua việc ước lượng m ẫu mộtsố quốc gia. Sự sai lệch này có ý nghĩa về m ặt kinh tế, ở khoảng 50% trong dữ liệu đầu vào.Tuy nhiên, sự sai lệch này không có ý nghĩa thống kê khi nó nằm ngoài khoảng có ý nghĩa mộtsai số chuẩn. Hơn nữa, việc xem xét lại dữ liệu cơ sở cung cấp nhiều lý do để ước lượng thậntrọng hơn về sai lệch tiền tệ. 1Nhóm 3b – Lớp Ngân hàng Đêm 2 – K18 G VH D: ThS. Nguyễn Khắc Q uốc BảoThứ hai, chúng tôi nhận thấy rằng giá tương đối tác động đến dòng chảy thương mại đa phươngcủa Trung Quốc, được biểu hiện bởi tỷ giá hối đoái theo tỷ trọng thương m ại nhưng m ối quanhệ này không phải lúc nào cũng được ước lượng m ột cách chính xác. Ngoài ra, xu hướng của sựtác động này đôi khi khác với những gì được ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài dịch tài chính quốc tế: Tỷ giá hối đoái và tài khoản vãng lai của Trung Quốc TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM KHOA SAU ĐẠI HỌC BÀI DỊCH TÀI CHÍNH QUỐC TẾTỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ TÀI KHOẢN VÃNG LAI CỦA TRUNG QUỐC Thực hiện : Nhóm 3b Lớp : NH Đêm 2 – K18 GV hướng dẫn : ThS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo TPHCM, thaùng 04 naêm 2010Nhóm 3b – Lớp Ngân hàng Đêm 2 – K18 G VH D: ThS. Nguyễn Khắc Q uốc BảoTóm tắtChúng tôi xem xét tỷ giá hối đoái của Trung Quốc có sai lệch hay không, t ỷ giá hối đoái và cáchoạt động kinh tế tác động đến dòng chảy thương m ại của Trung Quốc như t hế nào. Đầu tiên,chúng tôi nhận thấy rằng tiền tệ của T rung Quốc, Đồng nhân dân tệ (RMB) thực chất được địnhgiá thấp hơn so với giá trị được dự báo thông qua việc ước lượng m ẫu một số quốc gia, khi sửdụng dữ liệu vint age 2006 của Chỉ số phát triển thế giới. Sự sai lệch này có ý nghĩa về m ặt kinhtế, ở khoảng 50% trong dữ liệu đầu vào. Tuy nhiên, sự sai lệch này không có ý nghĩa thống kêkhi nó nằm ngoài khoảng có ý nghĩa hai sai số chuẩn. Tuy nhiên, nhận định này hoàn toàn biếnm ất khi sử dụng dữ liệu V intage 2008 mới nhất; theo đó sự định giá thấp đồng nhân dân tệ đãđược ước lượng chỉ khoảng 10%. Thứ hai, chúng tôi nhận thấy rằng giá tương đối tác động đếndòng chảy thương m ại đa phương của Trung Quốc được biểu hiện bởi tỷ giá hối đoái theo tỷtrọng thương mại nhưng m ối tương quan này không phải lúc nào cũng chính xác. Ngoài ra, xuhướng của sự tác động này đôi khi khác với những gì được mong đợi. Ví dụ, theo như m ongđợi, khi đồng Nhân Dân Tệ giảm giá, xuất khẩu của Trung Quốc sẽ gia tăng, khi đã tính đếnbiến cung, nhưng thật ra, sự giảm giá của Đồng Nhân Dân Tệ lại làm cho nhập khẩu hàng hóathông thường của Trung Quốc tăng. Theo đó, thương mại Trung Quốc cũng không phải là ngoạilệ. Đặc biệt là khi có giao thương giữa Trung Quốc với Mỹ và sau khi vốn sản xuất của TrungQuốc gia tăng. Vì thế, theo như dự kiến, tỷ giá hối đoái thực và sự dịch chuyển thu nhập tươngđối sẽ tác động đến cán cân thương mại Trung Quốc – Mỹ. T uy nhiên, sự thay đổi của tỷ giá hốiđoái lại không ảnh hưởng nhiều đến cả dòng chảy thương m ại đa phương và song phương nhưdự đoán. Và dĩ nhiên, những kết quả này không cung cấp nhiều thông tin cho câu hỏi sự thayđổi tỷ giá hối đoái của Đồng Nhân Dân Tệ so với đồng Đô la Mỹ sẽ ảnh hưởng như thế nào đếntoàn bộ thâm hụt thương m ại của Mỹ. Cuối cùng, chúng tôi muốn nhấn m ạnh rằng những ướclượng về sự sai lệch của đồng Nhân dân tệ, biến động của tỷ giá hối đoái và mức sản lượng tácđộng đối với dòng chảy thương mại là không chắc chắn. Cụ thể, kết quả về độ co giãn t hươngm ại thì nhạy cảm theo các đặc điểm kinh tế lượng, khi tính đến sự tác động của nguồn cung vàkhuynh hướng thời gian.1. Phần mở đầuTrong những năm gần đây, Trung Quốc với các chính sách kinh tế của mình đang thể hiện rõnét trong giai đoạn kinh tế toàn cầu. Ngay cả khi những tranh luận về cán cân thương mại củaTrung Quốc và giá trị đồng nhân dân tệ vẫn đang diễn ra, thì lại có m ột cuộc tranh cãi khácxoay quanh những yếu tố quyết định đến các biến trên giữa các nhà nghiên cứu và những ngườihoạch định chính sách.Có m ột vài nghiên cứu về tỷ giá hối đoái của Trung Quốc và cán cân thương m ại/cán cân vãnglai. Đây là m ột phần kết quả của đặc tính riêng biệt của nền kinh tế Trung Quốc. Trong nghiêncứu này, chúng tôi cố gắng cung cấp thông tin về những cuộc tranh cãi về sự tương tác giữa tỷgiá hối đoái và tài khoản vãng lai bằng cách dựa vào hai phương pháp nghiên cứu chủ yếu. Đầutiên, thông qua những nghiên cứu tại một số quốc gia, chúng tôi đã nhận biết được tỷ giá hốiđoái thực cân bằng. Thứ hai, chúng tôi cố gắng đạt được những ước lượng chính xác hơn về độco giãn thương mại Trung Quốc, cả về quan hệ song phương (với Mỹ) và đa phương. Trong khilàm điều đó, chúng tôi hy vọng giải quyết được các tranh cãi hiện nay dựa trên quy tắc ngón taycái.Để dự đoán kết quả, chúng tôi phát hiện m ột số điều thú vị. Đầu tiên, Đồng nhân dân tệ (RMB)thực chất được định giá thấp hơn so với giá trị được dự báo thông qua việc ước lượng m ẫu mộtsố quốc gia. Sự sai lệch này có ý nghĩa về m ặt kinh tế, ở khoảng 50% trong dữ liệu đầu vào.Tuy nhiên, sự sai lệch này không có ý nghĩa thống kê khi nó nằm ngoài khoảng có ý nghĩa mộtsai số chuẩn. Hơn nữa, việc xem xét lại dữ liệu cơ sở cung cấp nhiều lý do để ước lượng thậntrọng hơn về sai lệch tiền tệ. 1Nhóm 3b – Lớp Ngân hàng Đêm 2 – K18 G VH D: ThS. Nguyễn Khắc Q uốc BảoThứ hai, chúng tôi nhận thấy rằng giá tương đối tác động đến dòng chảy thương mại đa phươngcủa Trung Quốc, được biểu hiện bởi tỷ giá hối đoái theo tỷ trọng thương m ại nhưng m ối quanhệ này không phải lúc nào cũng được ước lượng m ột cách chính xác. Ngoài ra, xu hướng của sựtác động này đôi khi khác với những gì được ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận tài chính quốc tế Tỷ giá hối đoái Tài khoản vãng lai Tiểu luận ngân hàng Tiểu luận tài chính tiền tệ Tiểu luận tài chính doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 478 0 0 -
Tài trợ thương mại quốc tế và thanh toán quốc tế trong ngoại thương: Phần 1
275 trang 295 5 0 -
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 244 0 0 -
Tập bài giảng Nghiệp vụ thanh toán quốc tế - Trường Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
39 trang 244 0 0 -
16 trang 190 0 0
-
19 trang 184 0 0
-
Bài tập phân tích tài chính: Công ty cổ phần bao bì nhựa Sài Gòn
14 trang 159 0 0 -
Bài tập nhóm: Phân tích dòng tiền
59 trang 138 0 0 -
38 trang 131 0 0
-
Tiểu luận: Các phương pháp tối ưu trong đo lường và quản trị rủi ro tài chính sau khủng hoảng 2008
23 trang 130 0 0