Danh mục

BÀI DỰ THI “CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM, 80 NĂM MỘT CHẶNG ĐƯỜNG LỊCH SỬ”

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 302.59 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Họ tên : Thanh Niên Việt Nam Đơn vị : Diễn đàn Thanh Niên Việt Nam Câu hỏi 1: Đồng chí hãy cho biết, tổ chức CĐVN được thành lập vào ngày, tháng, năm nào? Do ai sáng lập? Ngày 28/7/1929 là ngày thành lập Công đoàn việt Nam. Do đồng chí Tôn Đức Thắng (nguyên là Chủ tịch nước VNDCCH) sáng lập. Câu hỏi 2: Đồng chí hãy cho biết từ khi thành lập đến nay CĐVN đã trải qua mấy kỳ đại hội? Mục tiêu, ý nghĩa của các kỳ đại hội? Từ ngày thành lập đến nay...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI DỰ THI “CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM, 80 NĂM MỘT CHẶNG ĐƯỜNG LỊCH SỬ” BÀI DỰ THI “CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM, 80 NĂM MỘT CHẶNG ĐƯỜNG LỊCH SỬ”Họ tên : Thanh Niên Việt NamĐơn vị : Diễn đàn Thanh Niên Việt Nam Câu hỏi 1: Đồng chí hãy cho biết, tổ chức CĐVN được thành lập vào ngày, tháng, nămnào? Do ai sáng lập? Ngày 28/7/1929 là ngày thành lập Công đoàn việt Nam. Do đồng chí Tôn Đức Thắng(nguyên là Chủ tịch nước VNDCCH) sáng lập. Câu hỏi 2: Đồng chí hãy cho biết từ khi thành lập đến nay CĐVN đã trải qua mấy kỳ đạihội? Mục tiêu, ý nghĩa của các kỳ đại hội? Từ ngày thành lập đến nay Công đoàn Việt Nam đã qua 10 kỳ đại hội Mục tiêu ý nghĩacủa từng kỳ đại hội là:  Đại hội I CĐVN (năm 1950): “Động viên CNVC phục vụ kháng chiến chống Pháp”  Đại hội II CĐVN (năm 1961): “Thi đua xây dựng CNXH ở miền Bắc với tinh thần “ mỗi người làm việc bằng hai vì miền Nam ruột thịt”.  Đại hội III CĐVN (năm 1974): “Động viên sức người, sức của chi viện cho miền Nam, thống nhất đất nước”.  Đại hội IV CĐVN (năm 1978): “Động viên CNVC thi đua lao động sản xuất, đẩy mạnh công nghiệp hóa”.  Đại hội V CĐVN (năm 1983): “Động viên CNVC thực hiện 3 chương trình lớn của Đảng (phát triển nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu”.  Đại hội VI CĐVN (năm 1988): “Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng vì việc làm, đời sống, dân chủ và công bằng xã hội”.  Đại hội VII CĐVN (năm 1993): “Đổi mới tổ chức và hoạt động Công đoàn, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, chăm lo bảo vệ lợi ích của CNLĐ”.  Đại hội VIII CĐVN (năm 1998): “Vì sự nghiệp Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, vì việc làm, đời sống, dân chủ và công bằng xã hội, xây dựng giai cấp công nhân và tổ chức công đoàn vững mạnh”.  Đại hội IX CĐVN (năm 2003): “Xây dựng giai cấp công nhân và tổ chức công đoàn vững mạnh, chăm lo bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của CNVCLĐ, góp phần tăng cường đại đoàn kết toàn dân tộc, thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH- HĐH đất nước”.  Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ X (từ 3-5/11/2008):Đổi mới, sáng tạo, vì quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên, công nhân, viênchức, lao động, vì sự phát triển bền vững của đất nước. Câu hỏi 3: Đồng chí hãy cho biết đại hội nào được đánh giá là đại hội đổi mới? Theo đồngchí, quan điểm đổi mới đó được phát triển như thế nào ở Đại hội X CĐVN? 1 - Đại hội IX Công đoàn Việt Nam là Đại hội “Đoàn kết, trí tuệ, dân chủ, đổi mới”, thểhiện ý chí và nguyện vọng to lớn của giai cấp công nhân, của đội ngũ CNVCLĐ và tổ chứcCông đoàn Việt Nam bước vào thế kỷ và thiên niên kỷ mới. - Quan điểm đổi mới đó được phát triển Đại hội X CĐVN cụ thể như sau:Đại hội X Công đoàn Việt Nam có nhiệm vụ tổng kết phong trào công nhân, hoạt động côngđoàn 5 năm qua, đề ra phương hướng, nhiệm vụ giai đoạn 2008 - 2013. Đại hội cũng tậptrung thảo luận về Báo cáo kiểm điểm sự chỉ đạo lãnh đạo của Ban Chấp hành, Đoàn Chủtịch Tổng Liên đoàn khóa IX (nhiệm kỳ 2003 - 2008); Báo cáo hoạt động của ủy ban kiểmtra Tổng Liên đoàn nhiệm kỳ 2003-2008; Báo cáo Ban Chấp hành Tổng Liên đoàn khóa IXtại Đại hội X Công đoàn Việt Nam; Báo cáo tổng hợp kiến nghị của công nhân viên chứclao động qua Đại hội Công đoàn các cấp với Đảng, Nhà nước; thảo luận về số lượng, cơ cấunhân sự Ban Chấp hành và bầu Ban Chấp hành Tổng Liên đoàn khóa X và thông qua Điềulệ Công đoàn Việt Nam (sửa đổi). - Trong 3 ngày làm việc, Đại hội đã tập trung đánh giá sự phát triển về mọi mặt củagiai cấp công nhân, đội ngũ công nhân, viên chức, lao động Việt Nam 5 năm qua, làm rõnhững vấn đề còn tồn tại, thiếu sót, những vấn đề nổi lên cần giải quyết trong phong tràocông nhân, viên chức, lao động và hoạt động Công đoàn. Những giải pháp để thực hiện cóhiệu quả Nghị quyết số 20 Hội nghị Ban Chấp hành TƯ khoá X “Về tiếp tục xây dựng giaicấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước” và việcđổi mới nội dung, phương pháp tuyên truyền, giáo dục của tổ chức Công đoàn cho phù hợpvới yêu cầu của thời kỳ mới, thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước. - Các đại biểu tập trung thảo luận những vấn đề bức xúc của người lao động như việcchăm lo nhà ở cho người lao động, đặc biệt là ở các khu công nghiệp, khu chế xuất; côngđoàn với việc tham gia xây dựng và thực hiện chế độ, chính sách về đào tạo chuyên môn,nghiệp vụ cho người lao động; tư vấn pháp luật cho người lao động. Các đại biểu cũng đặcbiệt quan tâm đến vai trò của công đoàn trong tham gia xây dựng và thực hiện tiền lương,tiền công; kiểm tra, giám sát việc thực hiện bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho người laođộng và các chế độ, chính sách liên quan người lao động… - Góp ý vào Điều lệ Công đoàn Việt Nam, nhiều đại bi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: