Danh mục

Bài giảng An toàn sinh học trong chăn nuôi lợn sinh sản quy mô vừa và nhỏ

Số trang: 72      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.65 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng An toàn sinh học trong chăn nuôi lợn sinh sản quy mô vừa và nhỏ gồm các nội dung chính như: Các yếu tố gây nguy cơ cao về dịch bệnh cho trại; Các loại mầm bệnh gây bệnh cho lợn; Mầm bệnh xâm nhập vào đàn lợn như thế nào? Con đường lây nhiễm bệnh; Thực hiện an toàn sinh học trong cơ sở chăn nuôi lợn; Xử lý chất thải rắn trong chăn nuôi lợn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng An toàn sinh học trong chăn nuôi lợn sinh sản quy mô vừa và nhỏAN TOÀN SINH HỌC TRONG CHĂN NUÔI LỢN SINH SẢN QUY MÔ VỪA VÀ NHỎ OSRO/VIE/001/USA June 2022 1 Nội dungI. Các yếu tố gây nguy cơ cao về dịch bệnh cho trạiII. Các loại mầm bệnh gây bệnh cho lợnIII. Mầm bệnh xâm nhập vào đàn lợn như thế nào? Con đường lây nhiễm bệnhIV. Thực hiện an toàn sinh học trong cơ sở chăn nuôi lợnV. Xử lý chất thải rắn trong chăn nuôi lợnI. Các yếu tố gây nguy cơ cao về dịch bệnh cho trại • Có dịch bệnh của lợn • Chăm sóc, nuôi dưỡng trong vùng, có các ổ kém dịch cũ • Vệ sinh kém • Mật độ trại nuôi lợn trong vùng cao • Thời gian trống chuồng ngắn • Mật độ lợn nuôi trong trại cao • Bội nhiễm bệnh • Nuôi lợn các lứa tuổi • Thực hiện ATSH tại trại khác nhau cùng khu chưa tốt vực 3 Hộ chăn nuôi lợn sinh sản vừa và nhỏ thường gặp vấn đề gì khi thực hiện ATSH?• Nguồn lực hạn chế (tiền, nhân công, thời gian…)• Cơ sở hạ tầng kém: chuồng nuôi tạm bợ, tận dụng, sát nhà ở, đi thuê• Chăn nuôi theo thói quen, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau• Hiểu biết kỹ thuật chăn nuôi hạn chế,• Tập trung vào phát hiện bệnh và dùng thuốc chữa bệnh• Thừa thông tin về thuốc thú y• Thiếu thông tin về ATSH Cần tập huấn về thực hiện đúng các biện pháp ATSH 4 II. Các loại mầm bệnh gây bệnh cho lợn Vi Gây bệnh đóng dấu, bệnh tụ huyết trùng, bệnh nghệ, bệnh suyễn, khuẩn bệnh viêm phổi - màng phổi, bệnh sưng phù đầu, bệnh do liên cầu khuẩn, bệnh viêm da, bênh viêm đa xoang, v.v. Vi rút Gây bệnh lở mồm long móng, bệnh tai xanh, bệnh dich tả lợn cổ điển, bệnh dịch tả lợn châu Phi, bệnh do circovirus, bệnh tiêu chảy do corona virus, v.v. Nấm Bệnh nấm da (hắc lào) Nội Giun đũa, sán dây, cầu trùng, v.v. KSTNgoại KST Bệnh ghẻ 5III. Mầm bệnh xâm nhập vào đàn lợn như thế nào? Lợn mới Dụng cụ, nhập đàn, Dụng cụ, vật tư thú y từ vật tư thú tinh dịch Người, Quần áo, giày dép, vật các công ty, cửa hàng y vào trại dụng, thức ăn mang có nhiều trại giao nhận theo Không khí, nước thải TRẠI Dụng cụ, chăn nuôi LỢN Động vật PhươngĐộng vật nuôi bên ngoài, khác, côn tiện vận trùng, Thức ăn, Xe chở lợn, cám, sản phẩmđộng vật hoang dã (chim, chuyển nước thú y, thực phẩm, xe củathú chuột), côn trùng (ruồi, uống người làm, kháchmuỗi, gián) 6 IV. Con đường lây nhiễm bệnh 1.1 Lây trực tiếpVẬT NUÔI:- chết- bệnh Vật nuôi- mang trùng khỏe mạnh- tinh dịch 7 1.2. Lây gián tiếp VẬT NUÔI- bệnh, Lợn khỏe- chết mạnh- mang trùng- tinh dịch Các yếu tố trung gian truyền bệnh 8Người chăn nuôi cần làm gì để phòng bệnh cho lợn? MẦM AN TOÀN TRẠI SINH HỌC CHĂN BỆNH NUÔI  Phòng bệnh bao giờ cũng rẻ hơn chữa bệnh! 9 V. Thực hiện an toàn sinh học trong cơ sở chăn nuôi lợnAn toàn sinh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: