Bài giảng Bài 1: Cơ sở lý luận công tác lập kế hoạch đổi mới công tác kế hoạch hóa - Phạm Hải
Số trang: 74
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.03 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Bài 1: Cơ sở lý luận công tác lập kế hoạch đổi mới công tác kế hoạch hóa - Phạm Hải tập trung trình bày các vấn đề chính như: Đổi mới và hoàn thiện tổ chức bộ máy nhà nước; thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; ổn định kinh tế vĩ mô; chủ động hội nhập kinh tế quốc tế; đổi mới và nâng cao chất lượng công tác xây dựng chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội;... Cùng tìm hiểu để nắm bắt nội dung thông tin tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bài 1: Cơ sở lý luận công tác lập kế hoạch đổi mới công tác kế hoạch hóa - Phạm Hải Bài 1 Cơ sở lý luận công tác lập kế hoạch Đổi mới công tác kế hoạch hoá PHẠM HẢI Nguyên chuyên viên cao cấp Vụ trưởng Vụ Kinh tế Địa phương và Lãnh thổ Bộ Kế hoạch và Đầu tư 1 I. Vì sao cần đổi mới công tác kế hoạch hoá? Những yếu tố bên ngoài Những thách thức bên trong 1. Sự phát triển công nghệ - tin học 1. Dân số tăng nhanh, trẻ, tự do 2. Cơ chế thị trường - cạnh tranh hơn và tự do hơn 2. Đòi hỏi về cải thiện cuộc sống 3. Đòi hỏi công khai dân chủ và của người dân cao hơn minh bạch 3. Đòi hỏi về cung cấp dịch vụ công 4. Phân cấp, phân quyền tốt hơn (y tế, giáo dục, cơ sở hạ tầng...) 5. Môi trường sinh thái 4. Cải cách hành chính, chống 6. Các xung đột về chính trị tham nhũng và mở rộng dân chủ 5. Nhu cầu được tham gia vào quản trị nhà nước cao hơn 6. Đòi hỏi sự bình đẳng và công bằng trước pháp luật 7. Nguồn lực phát triển luôn hạn chế 2 II. Nội dung đổi mới công tác kế hoạch 1. Đổi mới tư duy * Định nghĩa: Hệ tư duy là một tập hợp các khái niệm, giá trị về nhận thức và thói quen chung của một cộng đồng tạo ra cách nhìn nhận thực tế riêng điều khiển cách thức mà cộng đồng phải thực hiện các giá trị mong đợi. 2. Nội dung đổi mới của công tác kế hoạch gồm 2.1. Đổi mới và hoàn thiện tổ chức bộ máy nhà nước; thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; ổn định kinh tế vĩ mô; chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. 2.2. Đổi mới và nâng cao chất lượng công tác xây dựng chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội: tập trung phát triển mạnh các ngành: - Nông nghiệp và phát triển nông thôn - Công nghiệp và xây dựng - Các ngành dịch vụ quan trọng - Các vùng kinh tế - Phát triển đồng bộ hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội. 2.3. Coi trọng và đẩy mạnh tốc độ phát triển các ngành khoa học công nghệ và các vấn đề xã hội. 2.4. Khai thác hiệu quả nguồn lực tự nhiên hiện có và phát triển bền vững. 2.5. Phải lấy dân làm gốc, giữ ổn định chính trị, quốc phòng an ninh. 2.6. Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực hoạt động của bộ máy quản lý nhà nước; Thực hiện đồng bộ và kiên quyết các giải pháp phòng chống tham nhũng. 3 II. Nội dung đổi mới (tiếp theo) 3. Đổi mới phương pháp tiếp cận trong xây dựng kế hoạch: - Từ dưới lên, mở rộng dân chủ, coi trọng sự tham gia nhằm: 3.1. Phát triển kinh tế với tốc độ cao, bền vững nâng cao thu nhập và chất lượng cuộc sống cho người dân. - Luôn gắn các mục tiêu phát triển kinh tế với .... - Các mục tiêu phát triển xã hội với ....... - Phát huy dân chủ, tạo điều kiện tốt nhất cho người dân tham gia vào quản trị nhà nước. 3.2. Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả các nguồn lực sẵn có tại địa phương, cũng như từ bên ngoài. 3.3. Coi trọng sự cân bằng và gắn kết giữa: + Thị trường. + Cơ cấu. + Chiến lược phát triển. Chiến lược Nền kinh tế phát triển bền vững tạo ra giá trị gia tăng cao 4 Thị trường Cơ cấu II. Nội dung đổi mới (tiếp theo) 4. Đổi mới cách làm trong công tác kế hoạch 4.1. Phải chọn khâu đột phá và đơn vị làm thí điểm rút kinh nghiệm. 4.2. Luôn tổng kết, đánh giá, có kết luận về thành công, thất bại và mở rộng các điển hình, kinh nghiệm tốt. 4.3. Huy động cao nhất nguồn lực xã hội tập trung cao cho xây dựng kết cấu hạ tầng cần thiết cho sự phát triển.. 4.4. Xã hội hoá sự nghiệp phát triển khoa học, công nghệ tiên tiến. 4.5. Kế hoạch phải tập trung cho mục tiêu xây dựng một nền kinh tế tổng. 4.6. Chú trọng và bố trí nguồn lực thoả đáng cho phát triển nguồn nhân lực. 5 III. Tầm nhìn mang tính chiến lược 1. Tầm nhìn trong công tác kế hoạch: là khả năng tư duy (tưởng tượng) của người làm công tác kế hoạch về tương lai phát triển của một chủ thể trong nền kinh tế. Hay là: tầm nhìn là sự phát hoạ bức tranh về phát triển trong tương lai mà địa phương muốn vượn đến. 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tầm nhìn của người làm công tác kế hoạch: - Kiến thức - Tri thức - Kỹ năng - Nắm vững các công cụ dùng trong công tác kế hoạch 3. Tầm nhìn mang tính chiến lược trong công tác kế hoạch: - Xuyên suốt - Gắn kết - Bao quát 6 III. Tầm nhìn (tiếp theo) 4. Những khả năng xảy ra đối với tầm nhìn trong công tác lập kế hoạch 4.1. Những địa phương thất bại - Không định hướng được mục tiêu, mục đích của kế hoạch hành động. - Tìm kiếm các dự án đầu tư lớn quá sức, mong sự trợ cấp. - Lập kế hoạch theo cơ sở lý luận công bằng/nhu cầu. 4.2. Những địa phương thất vọng: - Có khả năng tư duy chiến lược, nhưng thiếu kỹ năng thực hiện. - Hậu quả là đổ lỗi và đầu hàng, bỏ tổ chức và rơi khỏi địa phương. 4.3. Những địa phương chạy theo phong trào - Phát triển tốt, nhưng thiếu bền vững - Chỉ thành công trong ngắn hạn, mặc dù cố gắng và mẫn cản. - Dễ dẫn đến nạn chảy chất xám, doanh nghiệp và cán bộ có năng lực b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bài 1: Cơ sở lý luận công tác lập kế hoạch đổi mới công tác kế hoạch hóa - Phạm Hải Bài 1 Cơ sở lý luận công tác lập kế hoạch Đổi mới công tác kế hoạch hoá PHẠM HẢI Nguyên chuyên viên cao cấp Vụ trưởng Vụ Kinh tế Địa phương và Lãnh thổ Bộ Kế hoạch và Đầu tư 1 I. Vì sao cần đổi mới công tác kế hoạch hoá? Những yếu tố bên ngoài Những thách thức bên trong 1. Sự phát triển công nghệ - tin học 1. Dân số tăng nhanh, trẻ, tự do 2. Cơ chế thị trường - cạnh tranh hơn và tự do hơn 2. Đòi hỏi về cải thiện cuộc sống 3. Đòi hỏi công khai dân chủ và của người dân cao hơn minh bạch 3. Đòi hỏi về cung cấp dịch vụ công 4. Phân cấp, phân quyền tốt hơn (y tế, giáo dục, cơ sở hạ tầng...) 5. Môi trường sinh thái 4. Cải cách hành chính, chống 6. Các xung đột về chính trị tham nhũng và mở rộng dân chủ 5. Nhu cầu được tham gia vào quản trị nhà nước cao hơn 6. Đòi hỏi sự bình đẳng và công bằng trước pháp luật 7. Nguồn lực phát triển luôn hạn chế 2 II. Nội dung đổi mới công tác kế hoạch 1. Đổi mới tư duy * Định nghĩa: Hệ tư duy là một tập hợp các khái niệm, giá trị về nhận thức và thói quen chung của một cộng đồng tạo ra cách nhìn nhận thực tế riêng điều khiển cách thức mà cộng đồng phải thực hiện các giá trị mong đợi. 2. Nội dung đổi mới của công tác kế hoạch gồm 2.1. Đổi mới và hoàn thiện tổ chức bộ máy nhà nước; thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; ổn định kinh tế vĩ mô; chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. 2.2. Đổi mới và nâng cao chất lượng công tác xây dựng chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội: tập trung phát triển mạnh các ngành: - Nông nghiệp và phát triển nông thôn - Công nghiệp và xây dựng - Các ngành dịch vụ quan trọng - Các vùng kinh tế - Phát triển đồng bộ hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội. 2.3. Coi trọng và đẩy mạnh tốc độ phát triển các ngành khoa học công nghệ và các vấn đề xã hội. 2.4. Khai thác hiệu quả nguồn lực tự nhiên hiện có và phát triển bền vững. 2.5. Phải lấy dân làm gốc, giữ ổn định chính trị, quốc phòng an ninh. 2.6. Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực hoạt động của bộ máy quản lý nhà nước; Thực hiện đồng bộ và kiên quyết các giải pháp phòng chống tham nhũng. 3 II. Nội dung đổi mới (tiếp theo) 3. Đổi mới phương pháp tiếp cận trong xây dựng kế hoạch: - Từ dưới lên, mở rộng dân chủ, coi trọng sự tham gia nhằm: 3.1. Phát triển kinh tế với tốc độ cao, bền vững nâng cao thu nhập và chất lượng cuộc sống cho người dân. - Luôn gắn các mục tiêu phát triển kinh tế với .... - Các mục tiêu phát triển xã hội với ....... - Phát huy dân chủ, tạo điều kiện tốt nhất cho người dân tham gia vào quản trị nhà nước. 3.2. Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả các nguồn lực sẵn có tại địa phương, cũng như từ bên ngoài. 3.3. Coi trọng sự cân bằng và gắn kết giữa: + Thị trường. + Cơ cấu. + Chiến lược phát triển. Chiến lược Nền kinh tế phát triển bền vững tạo ra giá trị gia tăng cao 4 Thị trường Cơ cấu II. Nội dung đổi mới (tiếp theo) 4. Đổi mới cách làm trong công tác kế hoạch 4.1. Phải chọn khâu đột phá và đơn vị làm thí điểm rút kinh nghiệm. 4.2. Luôn tổng kết, đánh giá, có kết luận về thành công, thất bại và mở rộng các điển hình, kinh nghiệm tốt. 4.3. Huy động cao nhất nguồn lực xã hội tập trung cao cho xây dựng kết cấu hạ tầng cần thiết cho sự phát triển.. 4.4. Xã hội hoá sự nghiệp phát triển khoa học, công nghệ tiên tiến. 4.5. Kế hoạch phải tập trung cho mục tiêu xây dựng một nền kinh tế tổng. 4.6. Chú trọng và bố trí nguồn lực thoả đáng cho phát triển nguồn nhân lực. 5 III. Tầm nhìn mang tính chiến lược 1. Tầm nhìn trong công tác kế hoạch: là khả năng tư duy (tưởng tượng) của người làm công tác kế hoạch về tương lai phát triển của một chủ thể trong nền kinh tế. Hay là: tầm nhìn là sự phát hoạ bức tranh về phát triển trong tương lai mà địa phương muốn vượn đến. 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tầm nhìn của người làm công tác kế hoạch: - Kiến thức - Tri thức - Kỹ năng - Nắm vững các công cụ dùng trong công tác kế hoạch 3. Tầm nhìn mang tính chiến lược trong công tác kế hoạch: - Xuyên suốt - Gắn kết - Bao quát 6 III. Tầm nhìn (tiếp theo) 4. Những khả năng xảy ra đối với tầm nhìn trong công tác lập kế hoạch 4.1. Những địa phương thất bại - Không định hướng được mục tiêu, mục đích của kế hoạch hành động. - Tìm kiếm các dự án đầu tư lớn quá sức, mong sự trợ cấp. - Lập kế hoạch theo cơ sở lý luận công bằng/nhu cầu. 4.2. Những địa phương thất vọng: - Có khả năng tư duy chiến lược, nhưng thiếu kỹ năng thực hiện. - Hậu quả là đổ lỗi và đầu hàng, bỏ tổ chức và rơi khỏi địa phương. 4.3. Những địa phương chạy theo phong trào - Phát triển tốt, nhưng thiếu bền vững - Chỉ thành công trong ngắn hạn, mặc dù cố gắng và mẫn cản. - Dễ dẫn đến nạn chảy chất xám, doanh nghiệp và cán bộ có năng lực b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công tác kế hoạch hóa Công tác lập kế hoạch đổi mới Lập kế hoạch đổi mới Hoàn thiện tổ chức bộ máy nhà nước Thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Ổn định kinh tế vĩ môGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thực trạng và những vấn đề đặt ra về phát triển bền vững kinh tế Việt Nam hiện nay
7 trang 70 0 0 -
Giáo trình Tổ chức quản lý sản xuất (Nghề: Công nghệ ôtô) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
116 trang 52 0 0 -
12 trang 34 0 0
-
Quản lý, điều hành giá cả thị trường năm 2017
3 trang 30 0 0 -
Bài giảng Kế hoạch hóa phát triển - Chương 2: Đổi mới công tác kế hoạch hóa ở Việt Nam (Năm 2022)
9 trang 27 0 0 -
8 trang 27 0 0
-
Duy trì ổn định kinh tế vĩ mô từ góc nhìn năng lực sản xuất quốc gia
12 trang 26 0 0 -
Lạm bàn về ổn định kinh tế vĩ mô ở Việt Nam
7 trang 24 0 0 -
4 trang 24 0 0
-
Phân cấp, ủy quyền tổ chức chính quyền đô thị thành phố Hồ Chí Minh
5 trang 23 0 0