Danh mục

Bài giảng bài 1 - Đại diện ngoài tố tụng của luật sư trong các vụ việc hành chính

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.57 MB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

N ội dung bài học Đại diện ngoài tố tụng của luật sư trong các vụ việc hành chính trình bày một số vấn đề như: một số vấn đề chung, kỹ năng đại diện ngoài tố tụng của luật sư và phân tích các tình huống cụ thể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng bài 1 - Đại diện ngoài tố tụng của luật sư trong các vụ việc hành chính BÀI 1 ĐẠI DIỆN NGOÀI TỐ TỤNG CỦA LUẬT SƯ TRONG CÁC VỤ VIỆC HÀNH CHÍNH NỘI DUNG BÀI HỌC 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 2. KỸ NĂNG ĐẠI DIỆN NGOÀI TỐ TỤNG CỦA LUẬT SƯ 3. TÌNH HUỐNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, ĐẠI DIỆN NGOÀI TỐ TỤNG 2. NỘI DUNG ĐẠI DIỆN NGOÀI TỐ TỤNG 3 . QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ ĐẠI DIỆN NGOÀI TỐ TỤNG NỘI DUNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NN 1. LẬP CHÍNH SÁCH LÀ ĐỀ RA ĐỊNH HƯỚNG, CHỦ TRƯƠNG, BIỆN PHÁP LỚN TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 2. LẬP QUY, LÀ BAN HÀNH CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT(DƯỚI LUẬT) TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 3. TỔ CHỨC ĐIỀU HÀNH (HÀNH CHÍNH) ÁP DỤNG PHÁP LUẬT ĐỂ BAN HÀNH VĂN BẢN HÀNH CHÍNH ĐƠN PHƯƠNG THỰC HIỆN CHỨC NĂNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NỘI DUNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NN Tổ chức điều hành gồm các hoạt động: - Cấp phép, đăng ký - Chứng nhận, công chứng, thị thực - Hợp đồng hành chính(trong chuyển giao các dịch vụ công, y tế, giáo dục..) - Ra lệnh, cưỡng chế hành chính, trưng dụng, trưng mua - Khiếu nại, giải quyết kiếu nại hành chính.. NỘI DUNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NN + Đặc trưng thực hiện quyền hành pháp - Tính chấp hành điều hành cao, tính hệ thống thứ bậc chặt chẽ, thông điệp giấy tờ và nhiều thủ tục hành chính - Bên cạnh hoạt động quản lý nhà nước, còn chịu trách nhiệm cung cấp dịch vụ công cho xã hội, công dân - Hoạt động cơ quan hành chính mang tính cưỡng chế, độc quyền NỘI DUNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NN - Hoạt động của công chức bị điều tiết chặt chẽ bởi pháp luật - Sự đa dạng về chuyên môn và phạm vi hoạt động - Tính chuyên môn hóa cao - Hoạt động bằng ngân sách nhà nước KHÁI NIỆM - Đại diện ngoài tố tụng là phạm vi hành nghề của luật sư Đ 22, Luật luật sư - Là việc luật sư nhân danh một người khác, xác lập, thực hiện giao dịch hành chính trong phạm vi thẩm quyền đại diện - Lĩnh vực được phép đại diện là lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước như: bảo đảm, bảo vệ các quyền công dân, dịch vụ công, tranh chấp hành chính, cưỡng chế hành chính.. KHÁI NIỆM - Giao dịch hành chính do luật sư đại diện theo ủy quyền xác lập, làm phát sinh, thay đổi, hoặc chấm dứt các quyền và nghĩa vụ hành chính của người được đại diện. - Quan hệ đại diện của luật sư trong giao dịch hành chính phát sinh từ căn cứ hợp đồng ủy quyền (đại diện tự nguyện) KHÁI NIỆM Đại diện ngoài tố tụng của luật sư trong các vụ việc hành chính là việc luật sư thay mặt cho khách hành (công dân, tổ chức, cơ quan) trước cơ quan hành chính nhà nước để thực hiện quyền và nghĩa vụ của khách hàng trong thủ tục hành chính, và giải quyết các tranh chấp hành chính theo phạm vi ủy quyền. ĐẶC ĐIỂM 1. Căn cứ pháp lý quy định rải rác trong nhiều văn bản pháp luật khác nhau. 2. Hoạt động quản lý hành chính, đa dạng, phức tạp tuy nhiên phạm vi đại diện hẹp hơn sơ với đại diện trong dân sự. 3. Bên thứ 3 trong quan hệ đại diện luôn là cơ quan HC nhà nước hoặc người có thẩm quyền trong cơ quan HC. Các bên không tự chịu trách nhiệm trước nhau như quan hệ dân sự mà phải chịu trách nhiệm trước nhà nước. 4. Quyền và nghĩa vụ của luật sư gắn liền sự thỏa thuận của khách hàng, hoạt đông đại diện gắn liền với hoạt động tư vấn và các dịch vụ pháp lý khác PHẠM VI ĐẠI DIỆN 1. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CHỦ THỂ THAM GIA QUAN HỆ HÀNH CHÍNH 2. PHỤ THUỘC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT TRONG TỪNG LĨNH VỰC CỤ THỂ 3. PHẠM VI ỦY QUYỀN CỦA KHÁCH HÀNG NỘI DUNG ĐẠI DIỆN 1. THỰC HIỆN ĐẦY ĐỦ CÁC QUY ĐỊNH VỀ THỦ TỤC HC: a. SOẠN THẢO, CHUẨN BỊ HỒ SƠ GIẤY TỜ. b. GIAO NỘP, XUẤT TRÌNH, BỔ SUNG HỒ SƠ, NỘP PHÍ, LỆ PHÍ, NHẬN KẾT QUẢ. c. TỪ CHỐI NHỮNG YÊU CẦU KHÔNG QUY ĐỊNH TRONG THỦ TỤC. d. CHỊU TRÁCH NHIỆM VỀ TÍNH HỢP PHÁP, CHÍNH XÁC CỦA CÁC GIẤY TỜ, CUNG CẤP ĐẦY ĐỦ THÔNG TIN. NỘI DUNG ĐẠI DIỆN 2. CÁC BỘ PHẬN TẠO THÀNH TTHC. a. Tên thủ tục HC, lĩnh vực quản lý b. Căn cứ pháp lý của thủ tục HC c. Hồ sơ, trình tự, cách thưc, thực hiện d. Đối tượng thực hiện cơ quan thực hiện thủ tục HC e. Thời hạn giải quyết, các yêu cầu, phí lệ phí f. Kết quả thực hiện NỘI DUNG ĐẠI DIỆN 1. CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN THỦ TỤC HC a. Khởi xướng vụ việc b. Xem xét và ra quyết định hành chính c. Thi hành quyết định hành chính d. Khiếu nại và xem xét lại QĐHC,HVHC (có tình tiết mới) NỘI DUNG ĐẠI DIỆN 2. THỰC HIỆN ĐẦY ĐỦ CÁC QUY ĐỊNH VỀ KHIẾU NẠI: - CHUẨN BỊ HỒ SƠ KHIẾU NẠI, GIỬ HỒ SƠ KHIẾU NẠI ĐẾN ĐÚNG CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN, TRONG THỜI HIỆU KN - THU THẬP TÀI LIỆU, CHỨNG CỨ, - TRÌNH BÀY, CUNG CẤP THÔNG TIN, ĐỐI THOẠI - NGHIÊN CỨU HỒ SƠ, QUY PHẠM PL, - KHIẾU NẠI TIẾP HOẶC KHỞI KIỆN NỘI DUNG ĐẠI DIỆN 3. TRÌNH TỰ KHIẾU NẠI. a. Khiếu nại lần đầu(khởi kiện) b. Khiếu nại lần hai(khởi kiện) QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT 1. LUẬT LUẬT SƯ ĐIỀU 22,29. 2. LUẬT KHIẾU NẠI TỐ CÁO NĂM 2005 Đ 17,33,37; NGHỊ ĐỊNH 136/2006/NĐ-CP, Đ 1,2,3; LUẬT KHIẾU NẠI 3. LUẬT DOANH NGHIỆP Đ 14 VỀ ĐĂNG KÝ KINH DOANH; LUẬT CÔNG CHỨNG 2006; NĐ/88/2006; NĐ/88/2009… KỸ NĂNG ĐẠI DIỆN 1. QUY TRÌNH ĐẠI DIỆN 2. TÌNH HUỐNG 3. YÊU CẦU ĐẠI DIỆN QUY TRÌNH ĐẠI DIỆN 1. TRAO ĐỔI TIẾP XÚC KHÁCH HÀNG ĐỂ TÌM HIỂU NỘI DUNG VỤ VIỆC VÀ YÊU CẦU CỦA KHÁCH HÀNG 2. XÁC LẬP HỢP ĐỒNG ỦY QUYỀN THEO QUY ĐỊNH TỪ ĐIỀU 581 -589 BỘ LUẬT DS 2005(PHẠM VI ỦY QUYỀN) 3. THU THẬP TÀI LIỆU GIẤY TỜ, THÔNG TIN LIÊN QUAN VỤ VIỆC HÀNH CHÍNH. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: