![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Bài 2: Kỹ năng truyền thông giáo dục sức khỏe - ThS. Lê Công Minh
Số trang: 45
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.81 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của bài giảng Bài 2: Kỹ năng truyền thông giáo dục sức khỏe của ThS. Lê Công Minh là nhằm giúp cho các bạn biết được khái niệm và vị trí, tầm quan trọng của truyền thông - giáo dục sức khỏe; các thành phần của quá trình truyền thông; những kỹ năng cơ bản trong truyền thông - giáo dục sức khỏe.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bài 2: Kỹ năng truyền thông giáo dục sức khỏe - ThS. Lê Công Minh Bài 2 KỸ NĂNG TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE Ths. Lê Công Minh Khoa Giáo dục và Nâng cao sức khỏe Viện Vệ sinh – Y tế công cộng TP.HCM MỤC TIÊU 1. Trình bày đúng khái niệm và vị trí, tầm quan trọng của truyền thông - giáo dục sức khỏe (TT-GDSK) 2. Mô tả chính xác các thành phần của quá trình truyền thông 3. Trình bày đúng những kỹ năng cơ bản trong truyền thông - giáo dục sức khỏe Vị trí, tầm quan trọng TT-GDSK GDSK không thay thế các dịch vụ y tế khác, nhưng: • rất cần thiết => sử dụng đúng các dịch vụ, • GDSK khuyến khích những hành vi có lợi, • giúp người dân nâng cao KT, KN, • giúp người dân có khả năng đưa ra và lựa chọn giải pháp thích hợp nhất -> hành vi có lợi cho sức khỏe Vị trí, tầm quan trọng TT-GDSK GDSK: giảm tỉ lệ mắc bệnh giảm tỉ lệ tàn tật, tỉ lệ tử vong. CSSK đạt hiệu quả với chi phí thấp Khái niệm về truyền thông Truyền thông là quá trình trao đổi, chia sẻ thông tin, kiến thức , thái độ và tình cảm giữa người với nhau, với mục đích làm tăng kiến thức, làm thay đổi thái độ và hành vi của cá nhân, của nhóm người và của cộng đồng. Khái niệm về giáo dục sức khỏe GDSK là quá trình tác động có mục đích, có kế họach đến người dân, giúp họ nâng cao sự hiểu biết để thay đổi thái độ, chấp nhận và duy trì thực hiện những hành vi lành mạnh, có lợi cho sức khỏe cá nhân và CĐ Các thành phần quá trình truyền thông Thông điệp Kênh truyền tải Phản hồi Kênh truyền tải Người Người Nhiễu Nhận tin truyền tin Các yếu tố chính cuả giao tiếp 1- Thông điệp Thông điệp tồn tại nhiều dạng: lời, hình ảnh, âm thanh, chữ viết. => có các kênh truyền thông thích hợp: thuyết trình trực tiếp, sách báo, truyền hình, điện thoại, thư tín… Các yếu tố chính cuả giao tiếp 1- Thông điệp Chất lượng thông điệp: - chính xác, - ngắn gọn xúc tích, - rõ ràng, - đơn giản, 1- Thông điệp 1) Chính xác: Đúng ngữ pháp Không mắc lỗi chính tả Đúng nội dung cần truyền đạt Không vi phạm các phạm trù về văn hóa, tín ngưỡng. 1- Thông điệp 2) Ngắn gọn xúc tích: thông điệp được chọn lọc và diễn đạt: ngắn nhất, cơ bản nhất, dễ hiểu nhất. 1- Thông điệp 3) Rõ ràng: Thông điệp sắp xếp mạch lạc. Minh hoạ để làm rõ nghĩa, Hỗ trợ thích hợp của âm thanh, màu sắc, hình ảnh, giọng điệu. 1- Thông điệp 4) Đơn giản: Quen thuộc với người nghe. Tránh từ hay cụm từ dài; không sử dụng điệp khúc, như: theo tôi thì…, rằng thì là… đúng không… 2 Người truyền tin Trong quá trình giao tiếp, có ba yếu tố quan trọng tác động đến người nghe là: điệu bộ cử chỉ giọng điệu và từ ngữ. 2 Người truyền tin Điệu bộ cử chỉ: là ngôn ngữ không lời trong giao tiếp. tạo ra hứng thú hay gây ra căng thẳng, buồn chán cho người nghe; thể hiện thái độ của người nói đối với người nghe. 2 Người truyền tin Giọng điệu rõ ràng, mạch lạc có ngữ điệu thay đổi. 2 Người truyền tin Âm lượng lời nói phù hợp với: số lượng người nhận thông tin, ngữ cảnh và môi trường truyền thông tin 2 Người truyền tin Từ ngữ diễn đạt cần: chính xác, rõ ràng, và phù hợp người nghe. 3 Người nhận tin 1) Các đặc điểm của người nhận tin: giới, tuổi, nghề nghiệp, tầng lớp xã hội, chủng tộc, trình độ văn hóa, nơi cư ngụ, nhu cầu, thị hiếu 3 Người nhận tin 2) Các đặc điểm về: môi trường, thời điểm xảy ra giao tiếp và các yếu tố khác: tiếng ồn, tính nhạy cảm của chủ đề giao tiếp… . ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bài 2: Kỹ năng truyền thông giáo dục sức khỏe - ThS. Lê Công Minh Bài 2 KỸ NĂNG TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE Ths. Lê Công Minh Khoa Giáo dục và Nâng cao sức khỏe Viện Vệ sinh – Y tế công cộng TP.HCM MỤC TIÊU 1. Trình bày đúng khái niệm và vị trí, tầm quan trọng của truyền thông - giáo dục sức khỏe (TT-GDSK) 2. Mô tả chính xác các thành phần của quá trình truyền thông 3. Trình bày đúng những kỹ năng cơ bản trong truyền thông - giáo dục sức khỏe Vị trí, tầm quan trọng TT-GDSK GDSK không thay thế các dịch vụ y tế khác, nhưng: • rất cần thiết => sử dụng đúng các dịch vụ, • GDSK khuyến khích những hành vi có lợi, • giúp người dân nâng cao KT, KN, • giúp người dân có khả năng đưa ra và lựa chọn giải pháp thích hợp nhất -> hành vi có lợi cho sức khỏe Vị trí, tầm quan trọng TT-GDSK GDSK: giảm tỉ lệ mắc bệnh giảm tỉ lệ tàn tật, tỉ lệ tử vong. CSSK đạt hiệu quả với chi phí thấp Khái niệm về truyền thông Truyền thông là quá trình trao đổi, chia sẻ thông tin, kiến thức , thái độ và tình cảm giữa người với nhau, với mục đích làm tăng kiến thức, làm thay đổi thái độ và hành vi của cá nhân, của nhóm người và của cộng đồng. Khái niệm về giáo dục sức khỏe GDSK là quá trình tác động có mục đích, có kế họach đến người dân, giúp họ nâng cao sự hiểu biết để thay đổi thái độ, chấp nhận và duy trì thực hiện những hành vi lành mạnh, có lợi cho sức khỏe cá nhân và CĐ Các thành phần quá trình truyền thông Thông điệp Kênh truyền tải Phản hồi Kênh truyền tải Người Người Nhiễu Nhận tin truyền tin Các yếu tố chính cuả giao tiếp 1- Thông điệp Thông điệp tồn tại nhiều dạng: lời, hình ảnh, âm thanh, chữ viết. => có các kênh truyền thông thích hợp: thuyết trình trực tiếp, sách báo, truyền hình, điện thoại, thư tín… Các yếu tố chính cuả giao tiếp 1- Thông điệp Chất lượng thông điệp: - chính xác, - ngắn gọn xúc tích, - rõ ràng, - đơn giản, 1- Thông điệp 1) Chính xác: Đúng ngữ pháp Không mắc lỗi chính tả Đúng nội dung cần truyền đạt Không vi phạm các phạm trù về văn hóa, tín ngưỡng. 1- Thông điệp 2) Ngắn gọn xúc tích: thông điệp được chọn lọc và diễn đạt: ngắn nhất, cơ bản nhất, dễ hiểu nhất. 1- Thông điệp 3) Rõ ràng: Thông điệp sắp xếp mạch lạc. Minh hoạ để làm rõ nghĩa, Hỗ trợ thích hợp của âm thanh, màu sắc, hình ảnh, giọng điệu. 1- Thông điệp 4) Đơn giản: Quen thuộc với người nghe. Tránh từ hay cụm từ dài; không sử dụng điệp khúc, như: theo tôi thì…, rằng thì là… đúng không… 2 Người truyền tin Trong quá trình giao tiếp, có ba yếu tố quan trọng tác động đến người nghe là: điệu bộ cử chỉ giọng điệu và từ ngữ. 2 Người truyền tin Điệu bộ cử chỉ: là ngôn ngữ không lời trong giao tiếp. tạo ra hứng thú hay gây ra căng thẳng, buồn chán cho người nghe; thể hiện thái độ của người nói đối với người nghe. 2 Người truyền tin Giọng điệu rõ ràng, mạch lạc có ngữ điệu thay đổi. 2 Người truyền tin Âm lượng lời nói phù hợp với: số lượng người nhận thông tin, ngữ cảnh và môi trường truyền thông tin 2 Người truyền tin Từ ngữ diễn đạt cần: chính xác, rõ ràng, và phù hợp người nghe. 3 Người nhận tin 1) Các đặc điểm của người nhận tin: giới, tuổi, nghề nghiệp, tầng lớp xã hội, chủng tộc, trình độ văn hóa, nơi cư ngụ, nhu cầu, thị hiếu 3 Người nhận tin 2) Các đặc điểm về: môi trường, thời điểm xảy ra giao tiếp và các yếu tố khác: tiếng ồn, tính nhạy cảm của chủ đề giao tiếp… . ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ năng truyền thông giáo dục sức khỏe Bài giảng Kỹ năng truyền thông Vị trí truyền thông - giáo dục sức khỏe Thành phần truyền thông - giáo dục sức khỏe Kỹ năng truyền thông - giáo dục sức khỏe Giáo dục sức khỏeTài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 223 0 0 -
5 trang 128 1 0
-
Giáo trình Giáo dục sức khỏe: Phần 1
54 trang 50 0 0 -
Giáo trình Vệ sinh - Dinh dưỡng (tái bản lần thứ ba): Phần 2
151 trang 49 0 0 -
Kỷ yếu Các đề tài nghiên cứu khoa học của hệ truyền thông giáo dục sức khỏe
220 trang 47 0 0 -
Bài giảng Tâm lý y học: Bài 5 - BS. Ngô Thị Phương Thảo
21 trang 46 0 0 -
Thực trạng hoạt động của cộng tác viên dân số tại thành phố Hòa Bình năm 2021
5 trang 44 0 0 -
Bài giảng Tâm lý y học: Bài 4 - BS. Ngô Thị Phương Thảo
46 trang 43 0 0 -
Giáo trình Truyền thông giáo dục sức khỏe: Phần 1
93 trang 42 0 0 -
Giáo trình Truyền thông giáo dục sức khỏe - Trường trung cấp Tây Sài Gòn
98 trang 42 0 0