Danh mục

Bài giảng Bài 3: Chất độc hóa học dùng trong quân sự cách phòng chống điều trị

Số trang: 38      Loại file: pdf      Dung lượng: 614.50 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (38 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Chất độc hóa học dùng trong quân sự cách phòng chống điều trị" cung cấp các kiến thức giúp người học có thể nghiên cứu để tìm ra các phương pháp phòng chống điều trị có hiệu quả nhất; khắc phục những hậu quả do chất độc gây ra cho con người, động vật, thiên nhiên trong xã hội. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bài 3: Chất độc hóa học dùng trong quân sự cách phòng chống điều trị BÀI 3 CHẤT ĐỘC HÓA HỌC DÙNG TRONG QUÂN SỰ CÁCH PHÒNG CHỐNG ĐIỀU TRỊ A. MỤC ĐÍCH - Nghiên cứu để tìm ra các phương pháp phòng chống điều trị có hiệu quả nhất - Khắc phục những hậu quả do chất độc gây ra cho con người, động vật, thiên nhiên trong xã hội B. YÊU CẦU - Nhận biết được các loại chất độc - Biết triệu chứng, cách cấp cứu sơ bộ người nhiễm độc - SV trường y biết cách cấp cứu cơ bản và điều trị người trúng độc trong chiến tranh và trong thời bình C. NỘI DUNG I. CÁC KHÁI NIỆM - 22/4/1945 quân Đức dùng chất Yperite tại TP Ypres làm 5.000 người chết và 15.000 người bị nhiễm độc. Đế quốc Mỹ dùng chất độc màu da cam ở Việt Nam. Tháng 3-1995 chất Sarin ở Nhật - Liều chết tuyệt đối LD 100 là lượng độc tối thiểu gây chết 100% động vật làm thí nghiệm - Liều chết LD 50 gây chết 50% động vật trong 10 phút, Liều chết này dùng đánh giá độc tính từng loịai chất độc Công thức HABE CTV C: Nồng độ mg/l T= G t: thời gian (phút) T: Độc tính V: thể tích không khí (lít) G: Trọng lượng (kilogam) II. ĐƢỜNG XÂM NHẬP Hô hấp Tiêu hoá Qua tiêm truyền Qua da Qua miên mạc III. ĐƢỜNG THẢI TRỪ Thận Phổi Tuyến mồ hôi Tiêu hoá IV. CƠ CHẾ TÁC DỤNG: Sẽ nói tới ở từng loại chất độc V. VŨ KHÍ HOÁ HỌC 1. Định nghĩa: VK hóa học là loại vũ khí gậy chết người hàng loạt bằng chất độc làm mất sức chiến đấu vĩnh viễn hay tạm thời hoặc gây trở ngại cho hành động ctác chiến phòng thủ của đối phương 2. Đặc điểm chất độ trong chiến tranh - Độc tính rất cao, liều nhỏ đã gây chết người - Xâm nhập nhiều đường vào cơ thể - Gây nhiễm độc hàng loạt - Dễ bảo quản và sử dụng 3. Phân loại - Chất độc thần kinh - Chất độc loét nát - Chất độc kích thích - Chất độc gây ngạt: Photzen, Điphotzen, Cloropirinin - Chất độc toàn thân: HCN, Cloramxyanozen, (ClCN) Asenlyciric, Oxytcacbon - Chất độc tâm thần :Quino Chodynyl Benzylat - Hỗn hợp da cam - Hợp chất vô cơ có Asen – hợp chất có Nitơ + natri Acenit Na2 HAsO3 + Canci Acenit Ca(AsO2) + Canci Acenat Ca3(AsO) + Chì Aceniat - Chất độc thiên nhiên: nấm , lá cây độc rắn, bọ cạp, nhện CHẤT ĐÔC THẦN KINH Lân – hữu cơ I. PHÂN LOẠI Loại G : Tabun, Sarin, Soman Loại V : VE, VG, VM, VS, VX II. TÍNH CHẤT LÝ HOÁ 1. Tabun (GA, Trilon 83, Gelan) (CH3)2N O Ete Etylic Axit metyl P Aminocyan Photphoric C2H5O CN Là loại chất lỏng không màu , mùi ngọt dịu của trái cây, nhiệt độï cao thủy phân nhanh, phản ứng với kiềm nhanh (nên dùng nhiệt độ và kiền khử độc) 2. SARIN (GB, Trilon 46, T46) CH3 CHO O Ete Isopropin CH3 Axit Metyl Fluo P Photphoric CH3 F Là chất lỏng không màu, không mùi, trong sản xuất công nghiệp có màu vàng nhạt mùi thơm nhẹ của hoa quả, có thể ngấm qua sơn, cao su, vật xốp tan trong dầu nhiều hơn trong nước. Tính chất thủy phân giống Tabun 3. SOMAN (GD) CH3 CHO O (CH3)3C P Ete Pynacolin Axit Metyl Fluo CH3 F Photphoric Là chất lỏng không màu, mùi long não nhẹ, ít hòa tan trong nước, hoà tang trong dung môi hữu cơ và dầu nhờn; thấm qua sơn, cao su, vật xốp ...

Tài liệu được xem nhiều: