Bài giảng Bài 5: Quy phạm pháp luật và quan hệ pháp luật
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 311.56 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Bài 5: Quy phạm pháp luật và quan hệ pháp luật" bao gồm các kiến thức đặc điểm, cấu trúc của quy phạm pháp luật; phân loại các quy phạm pháp luật; đặc điểm và các yếu tố cấu thành của quan hệ pháp luật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bài 5: Quy phạm pháp luật và quan hệ pháp luật Bài 5: Quy phạm pháp luật và quan hệ pháp luật 0 BÀI 5: QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT Nội dung Khái niệm, đặc điểm, phân loại của quy phạm pháp luật. Cấu trúc của quy phạm pháp luật. Khái niệm, đặc điểm, phân loại quan hệ pháp luật. Cấu thành của quan hệ pháp luật Điều kiện làm thay đổi, phát sinh, chấm dứt quan hệ pháp luật. Hướng dẫn học Mục tiêu Nghe giảng và đọc tài liệu để nắm bắt Sau khi học bài này, các bạn cần: các nội dung chính. Trình bày được đặc điểm, cấu trúc của Làm bài tập và luyện thi trắc nghiệm quy phạm pháp luật. theo yêu cầu của từng bài. Phân loại được các quy phạm pháp Liên hệ và lấy các ví dụ trong thực tế để luật. minh họa cho nội dung bài học. Trình bày được đặc điểm và các yếu tố cấu thành của quan hệ pháp luật. Thời lượng học 9 tiết 120 TGL101_Bai5_v1.0014103225 Bài 5: Quy phạm pháp luật và quan hệ pháp luật Cấu thành của pháp luật là các quy phạm pháp luật. Các quy phạm pháp luật được coi là tế bào của pháp luật. Quy phạm pháp luật này không chỉ điều chỉnh hành vi của mỗi chủ thể đơn lẻ, mà còn điều chỉnh hành vi, xử sự của các chủ thể trong mối quan hệ với nhau tuân theo ý chí của nhà nước. Xã hội ngày càng phát triển, quan hệ giữa các chủ thể ngày càng phức tạp, do vậy các quy phạm pháp luật cần phải đáp ứng các điều kiện nhất định để có thể điều chỉnh các quan hệ xã hội nhằm đạt được các mục tiêu mà nhà nước đặt ra. Các quan hệ xã hội được điều chỉnh sẽ tạo nên các quan hệ pháp luật. Tuy nhiên, không phải quan hệ xã hội nào cũng là quan hệ pháp luật. Để trở thành quan hệ pháp luật, quan hệ xã hội cũng cần phải đáp ứng những điều kiện nhất định. Trước khi tìm hiểu về các quan hệ pháp luật (mục 5.2), chúng ta cùng nghiên cứu về quy phạm pháp luật (mục 5.1). 5.1. Quy phạm pháp luật 5.1.1. Khái niệm, đặc điểm của quy phạm pháp luật Khái niệm quy phạm pháp luật: Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung, mang tính bắt buộc do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận nhằm điều chỉnh hành vi của chủ thể và điều chỉnh các quan hệ xã hội và được nhà nước bảo đảm thực hiện. o Quy tắc xử sự chung, mang tính bắt buộc: Quy tắc xử sự là những khuôn mẫu, chuẩn mực về xử sự của con người. Căn cứ vào các khuôn mẫu, chuẩn mực này để xác định giới hạn, đánh giá hành vi của con người. Nhìn vào các quy tắc này mà có thể xác định được các chủ thể đã thực hiện đúng hay không đúng pháp luật. Quy phạm pháp luật là các quy tắc xử sự được hình thành để áp dụng chung cho các quan hệ xã hội cùng loại, nhằm áp dụng cho tất cả các chủ thể tham gia vào các quan hệ xã hội này. Tính bắt buộc của quy phạm pháp luật thể hiện ở điểm các chủ thể có nghĩa vụ phải thực hiện theo đúng quy tắc xử sự được quy định. Chú ý hoặc nhận xét Quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ pháp luật. Quan hệ pháp luật nảy sinh, thay đổi hay chấm dứt khi có các sự kiện pháp lý nhất định được xác định bởi các quy phạm pháp luật. o Quy phạm pháp luật điều chỉnh hành vi của con người, điều chỉnh các quan hệ xã hội. Đối tượng mà quy phạm pháp luật hướng tới là hành vi của con người, là các quan hệ xã hội. Quan hệ xã hội là các quan hệ hình thành, phát triển trong xã hội, là các quan hệ giữa con người với con người với nhau. Không phải quan hệ xã hội nào phát sinh trong xã hội đều có quy phạm pháp luật điều chỉnh. Quy phạm pháp luật xác định xử sự của các chủ thể, theo đó chủ thể có thể hoặc phải thực hiện trong những quan hệ xã hội mà nhà nước thấy có ích lợi để điều chỉnh, hoặc có thể điều chỉnh. Quy phạm pháp luật xác định rõ những tổ chức, cá nhân cụ thể trong những hoàn cảnh, điều kiện cụ thể sẽ phải chịu sự điều chỉnh của quy phạm pháp luật. Quy phạm pháp luật chỉ ra các quyền và nghĩa vụ pháp lý của các chủ TGL101_Bai5_v1.0014103225 121 Bài 5: Quy phạm pháp luật và quan hệ pháp luật thể khi tham gia quan hệ xã hội mà nó điều chỉnh. Quy phạm pháp luật cũng quy định cả những biện pháp mà nhà nước sẽ tác động để đảm bảo việc thực hiện các quy phạm pháp luật đó. Tùy vào từng loại quan hệ pháp luật điều chỉnh mà phân quy phạm pháp luật thành các loại khác nhau. o Quy phạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bài 5: Quy phạm pháp luật và quan hệ pháp luật Bài 5: Quy phạm pháp luật và quan hệ pháp luật 0 BÀI 5: QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT Nội dung Khái niệm, đặc điểm, phân loại của quy phạm pháp luật. Cấu trúc của quy phạm pháp luật. Khái niệm, đặc điểm, phân loại quan hệ pháp luật. Cấu thành của quan hệ pháp luật Điều kiện làm thay đổi, phát sinh, chấm dứt quan hệ pháp luật. Hướng dẫn học Mục tiêu Nghe giảng và đọc tài liệu để nắm bắt Sau khi học bài này, các bạn cần: các nội dung chính. Trình bày được đặc điểm, cấu trúc của Làm bài tập và luyện thi trắc nghiệm quy phạm pháp luật. theo yêu cầu của từng bài. Phân loại được các quy phạm pháp Liên hệ và lấy các ví dụ trong thực tế để luật. minh họa cho nội dung bài học. Trình bày được đặc điểm và các yếu tố cấu thành của quan hệ pháp luật. Thời lượng học 9 tiết 120 TGL101_Bai5_v1.0014103225 Bài 5: Quy phạm pháp luật và quan hệ pháp luật Cấu thành của pháp luật là các quy phạm pháp luật. Các quy phạm pháp luật được coi là tế bào của pháp luật. Quy phạm pháp luật này không chỉ điều chỉnh hành vi của mỗi chủ thể đơn lẻ, mà còn điều chỉnh hành vi, xử sự của các chủ thể trong mối quan hệ với nhau tuân theo ý chí của nhà nước. Xã hội ngày càng phát triển, quan hệ giữa các chủ thể ngày càng phức tạp, do vậy các quy phạm pháp luật cần phải đáp ứng các điều kiện nhất định để có thể điều chỉnh các quan hệ xã hội nhằm đạt được các mục tiêu mà nhà nước đặt ra. Các quan hệ xã hội được điều chỉnh sẽ tạo nên các quan hệ pháp luật. Tuy nhiên, không phải quan hệ xã hội nào cũng là quan hệ pháp luật. Để trở thành quan hệ pháp luật, quan hệ xã hội cũng cần phải đáp ứng những điều kiện nhất định. Trước khi tìm hiểu về các quan hệ pháp luật (mục 5.2), chúng ta cùng nghiên cứu về quy phạm pháp luật (mục 5.1). 5.1. Quy phạm pháp luật 5.1.1. Khái niệm, đặc điểm của quy phạm pháp luật Khái niệm quy phạm pháp luật: Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung, mang tính bắt buộc do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận nhằm điều chỉnh hành vi của chủ thể và điều chỉnh các quan hệ xã hội và được nhà nước bảo đảm thực hiện. o Quy tắc xử sự chung, mang tính bắt buộc: Quy tắc xử sự là những khuôn mẫu, chuẩn mực về xử sự của con người. Căn cứ vào các khuôn mẫu, chuẩn mực này để xác định giới hạn, đánh giá hành vi của con người. Nhìn vào các quy tắc này mà có thể xác định được các chủ thể đã thực hiện đúng hay không đúng pháp luật. Quy phạm pháp luật là các quy tắc xử sự được hình thành để áp dụng chung cho các quan hệ xã hội cùng loại, nhằm áp dụng cho tất cả các chủ thể tham gia vào các quan hệ xã hội này. Tính bắt buộc của quy phạm pháp luật thể hiện ở điểm các chủ thể có nghĩa vụ phải thực hiện theo đúng quy tắc xử sự được quy định. Chú ý hoặc nhận xét Quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ pháp luật. Quan hệ pháp luật nảy sinh, thay đổi hay chấm dứt khi có các sự kiện pháp lý nhất định được xác định bởi các quy phạm pháp luật. o Quy phạm pháp luật điều chỉnh hành vi của con người, điều chỉnh các quan hệ xã hội. Đối tượng mà quy phạm pháp luật hướng tới là hành vi của con người, là các quan hệ xã hội. Quan hệ xã hội là các quan hệ hình thành, phát triển trong xã hội, là các quan hệ giữa con người với con người với nhau. Không phải quan hệ xã hội nào phát sinh trong xã hội đều có quy phạm pháp luật điều chỉnh. Quy phạm pháp luật xác định xử sự của các chủ thể, theo đó chủ thể có thể hoặc phải thực hiện trong những quan hệ xã hội mà nhà nước thấy có ích lợi để điều chỉnh, hoặc có thể điều chỉnh. Quy phạm pháp luật xác định rõ những tổ chức, cá nhân cụ thể trong những hoàn cảnh, điều kiện cụ thể sẽ phải chịu sự điều chỉnh của quy phạm pháp luật. Quy phạm pháp luật chỉ ra các quyền và nghĩa vụ pháp lý của các chủ TGL101_Bai5_v1.0014103225 121 Bài 5: Quy phạm pháp luật và quan hệ pháp luật thể khi tham gia quan hệ xã hội mà nó điều chỉnh. Quy phạm pháp luật cũng quy định cả những biện pháp mà nhà nước sẽ tác động để đảm bảo việc thực hiện các quy phạm pháp luật đó. Tùy vào từng loại quan hệ pháp luật điều chỉnh mà phân quy phạm pháp luật thành các loại khác nhau. o Quy phạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quy phạm pháp luật Quan hệ pháp luật Phân loại quy phạm pháp luật Đặc điểm quan hệ pháp luật Cấu trúc quy phạm pháp luậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 987 4 0 -
30 trang 115 0 0
-
Thông tư liên tịch số 02/2013/TTLT/BLĐTBXHBCA-VKSNDTC-TANDTC
9 trang 102 0 0 -
13 trang 88 0 0
-
Một số vấn đề cơ bản về Luật hiến pháp
5 trang 80 0 0 -
Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự theo quy định của bộ Luật Dân sự năm 2005
4 trang 68 0 0 -
Giáo trình Pháp Luật đại cương: Phần 1 - PGS. TS. Lê Thị Thanh
144 trang 65 0 0 -
Quy phạm pháp luật và quy phạm pháp luật hình sự
10 trang 64 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 4 - Hệ thống pháp luật (cấu trúc của hệ thống pháp luật)
30 trang 61 0 0 -
Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật
37 trang 50 0 0