Bài giảng Bài 5: Theo dõi dự án, lập lịch và kỹ thuật điều khiển dự án phần mềm - ThS. Thạc Bình Cường
Số trang: 68
Loại file: pdf
Dung lượng: 12.08 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Bài 5: Theo dõi dự án, lập lịch và kỹ thuật điều khiển dự án phần mềm - ThS. Thạc Bình Cường" giải thích mối quan hệ giữa sản phẩm và công việc; cung cấp phương pháo lập lịch biểu, kỹ năng thực hiện được phân tích đánh giá rủi ro của dự án và kỹ năng quản lý rủi ro hiệu quả; góp ý kiến cho sự bắt đầu một dự án có hiệu quả, lập kế hoạch, thực hiện, điều khiển và kết thúc dự án thành công.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bài 5: Theo dõi dự án, lập lịch và kỹ thuật điều khiển dự án phần mềm - ThS. Thạc Bình Cường BÀI 5 THEO DÕI DỰ ÁN, LẬP LỊCH VÀ KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN DỰ ÁN PHẦN MỀM ThS. Thạc Bình Cường 1 TÌNH HUỐNG Công ty RMO quyết định xây dựng hệ thống bán hàng qua 3 hình thức phổ biến: Qua điện thoại, qua thư điện tử và qua Website. Sau khi công bố dự án, ban quản lý dự án phải lập kế hoạch tiến độ và kinh phí. Việc thực hiện và điều khiển dự án theo kế hoạch là kỹ năng phẩm chất và quyết định dự án đi theo đúng lộ trình. Việc điều khiển dự án là cả một nghệ thuật phức tạp và đòi hỏi người quản lý các tố chất không chỉ đơn thuần là chuyên môn mà coi như một người thuyền trưởng. Lập kế hoach dựa vào bảng công việc (WBS) là một quá trình rất quan trọng của quá trình quản lý dự án. Các kỹ thuật ước lượng sẽ được trình bày giúp các nhà quản lý có được một dự án hiệu quả và thành công. Việc lập kế hoạch là gì và các tiêu chí lập kế hoạch? 2 MỤC TIÊU Giải thích mối quan hệ giữa sản phẩm và công việc. Cung cấp phương pháo lập lịch biểu, kỹ năng thực hiện được phân tích đánh giá rủi ro của dự án và kỹ năng quản lý rủi ro hiệu quả. Thảo luận làm sao để các tổ chức phát triển các phương pháp luận quản lý dự án IT đáp ứng các yêu cầu của họ. Xem lại trường hợp một tổ chức áp dụng nhóm quá trình phần mềm để quản trị dự án IT. Góp ý kiến cho sự bắt đầu một dự án có hiệu quả, lập kế hoạch, thực hiện, điều khiển và kết thúc dự án thành công. 3 NỘI DUNG 1 Lập kế hoạch thực hiện dự án 2 Các chủ điểm chính 4 1. LẬP KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN • Bảng công việc; • Ước lượng; • Kiểm soát rủi ro; • Lập tiến độ thực hiện; • Phương pháp lập lịch biểu; • Phân bố lực lượng, tài nguyên; • Tính chi phí. 5 1.1. BẢNG CÔNG VIỆC • Định nghĩa, vai trò, tính chất của bảng công việc; • Cấu trúc chi tiết của bảng công việc; • Xây dựng bảng công việc; • Quá trình quản lý phạm vi dự án. 6 1.1.1. ĐỊNH NGHĨA, VAI TRÒ, TÍNH CHẤT CỦA BẢNG CÔNG VIỆC • Định nghĩa: Bảng công việc (WBS - Work Breakdown Structure) là một danh sách chi tiết những gì cần làm để hoàn thành một dự án. Nếu WBS tốt sẽ xác định chính xác các bước để hoàn thành dự án. Tham gia xây dựng WBS: Người quản lí dự án, khách hàng, thành viên tổ, người tài trợ dự án. • Vai trò: WBS là cơ sở để: Ước lượng chi phí, từ WBS sẽ có 1 bức tranh chung về kinh phí dự án; Xác định trách nhiệm giữa các cá nhân; Xây dựng lịch trình thực hiện dự án. 7 1.1.1. ĐỊNH NGHĨA, VAI TRÒ, TÍNH CHẤT CỦA BẢNG CÔNG VIỆC (tiếp theo) • Tính chất: Có chiều hướng trên xuống (Ví dụ chuẩn bị dàn bài cho bài văn); Sản phẩm: Đầu vào, Đầu ra, Động tác xử lý. Công việc: Mô tả một quá trình hoạt động, xử lý; Được phân thành nhiều mức; WBS chỉ viết 'cái gì', chứ không viết 'như thế nào'; Trình tự của từng công việc là không quan trọng. 8 1.1.1. ĐỊNH NGHĨA, VAI TRÒ, TÍNH CHẤT CỦA BẢNG CÔNG VIỆC (tiếp theo) • Nguồn thông tin để xây dựng WBS: Tài liệu: Có liên quan tới dự án: phác thảo dự án, báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, báo cáo nghiên cứu khả thi. Không liên quan tới dự án cho các thông tin phụ trợ. Ví dụ: Sơ đồ tổ chức cơ quan, các thủ tục hành chính, quy tắc làm việc, ... Con người: Những con người có mối quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với dự án. 9 1.1.2. CẤU TRÚC CHI TIẾT CỦA BẢNG CÔNG VIỆC • WBS bao gồm 2 thành phần chính: Danh sách sản phẩm: DSSP (V), PBS (E) (Product Breakdown Structure); Danh sách công việc: DSCV (V), TBS (E) (Task Breakdown Structure) Danh sách sản phẩm (DSSP): SẢN PHẨM Sản phẩm Sản phẩm Sản phẩm con A con B con C Sản phẩm Sản phẩm con B.1 con B.2 • Mô tả theo trình tự từ trên xuống. • Mức độ phân cấp tuỳ theo độ phức tạp của sản phẩm. • Sản phẩm toàn bộ và từng sản phẩm con được mô tả bằng danh từ. 10 1.1.2. CẤU TRÚC CHI TIẾT CỦA BẢNG CÔNG VIỆC Danh sách công việc (DSCV): Xác định B-1 Xác định B-1 Xác định B-1 Cái vào Xử lí Cái ra Xác định Xác định Xác định Xử lí 1 Xử lí 2 Xử lí 3 • Xác định các công việc cần thực hiện. • DSCV được chia thành nhiều mức và mô tả từ trên xuống dưới. • DSCV có thể được chia thành các mức khác nhau, mức độ phân cấp tuỳ thuộc vào độ phức tạp của sản phẩm toàn bộ hay sản phẩm con. • Mỗi công việc đều được mô tả bằng động từ (hành động) và một bổ ngữ. 11 1.1.3. XÂY DỰNG BẢNG CÔNG VIỆC • Các mục tiêu dự án được chia nhỏ Mục tiêu dự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bài 5: Theo dõi dự án, lập lịch và kỹ thuật điều khiển dự án phần mềm - ThS. Thạc Bình Cường BÀI 5 THEO DÕI DỰ ÁN, LẬP LỊCH VÀ KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN DỰ ÁN PHẦN MỀM ThS. Thạc Bình Cường 1 TÌNH HUỐNG Công ty RMO quyết định xây dựng hệ thống bán hàng qua 3 hình thức phổ biến: Qua điện thoại, qua thư điện tử và qua Website. Sau khi công bố dự án, ban quản lý dự án phải lập kế hoạch tiến độ và kinh phí. Việc thực hiện và điều khiển dự án theo kế hoạch là kỹ năng phẩm chất và quyết định dự án đi theo đúng lộ trình. Việc điều khiển dự án là cả một nghệ thuật phức tạp và đòi hỏi người quản lý các tố chất không chỉ đơn thuần là chuyên môn mà coi như một người thuyền trưởng. Lập kế hoach dựa vào bảng công việc (WBS) là một quá trình rất quan trọng của quá trình quản lý dự án. Các kỹ thuật ước lượng sẽ được trình bày giúp các nhà quản lý có được một dự án hiệu quả và thành công. Việc lập kế hoạch là gì và các tiêu chí lập kế hoạch? 2 MỤC TIÊU Giải thích mối quan hệ giữa sản phẩm và công việc. Cung cấp phương pháo lập lịch biểu, kỹ năng thực hiện được phân tích đánh giá rủi ro của dự án và kỹ năng quản lý rủi ro hiệu quả. Thảo luận làm sao để các tổ chức phát triển các phương pháp luận quản lý dự án IT đáp ứng các yêu cầu của họ. Xem lại trường hợp một tổ chức áp dụng nhóm quá trình phần mềm để quản trị dự án IT. Góp ý kiến cho sự bắt đầu một dự án có hiệu quả, lập kế hoạch, thực hiện, điều khiển và kết thúc dự án thành công. 3 NỘI DUNG 1 Lập kế hoạch thực hiện dự án 2 Các chủ điểm chính 4 1. LẬP KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN • Bảng công việc; • Ước lượng; • Kiểm soát rủi ro; • Lập tiến độ thực hiện; • Phương pháp lập lịch biểu; • Phân bố lực lượng, tài nguyên; • Tính chi phí. 5 1.1. BẢNG CÔNG VIỆC • Định nghĩa, vai trò, tính chất của bảng công việc; • Cấu trúc chi tiết của bảng công việc; • Xây dựng bảng công việc; • Quá trình quản lý phạm vi dự án. 6 1.1.1. ĐỊNH NGHĨA, VAI TRÒ, TÍNH CHẤT CỦA BẢNG CÔNG VIỆC • Định nghĩa: Bảng công việc (WBS - Work Breakdown Structure) là một danh sách chi tiết những gì cần làm để hoàn thành một dự án. Nếu WBS tốt sẽ xác định chính xác các bước để hoàn thành dự án. Tham gia xây dựng WBS: Người quản lí dự án, khách hàng, thành viên tổ, người tài trợ dự án. • Vai trò: WBS là cơ sở để: Ước lượng chi phí, từ WBS sẽ có 1 bức tranh chung về kinh phí dự án; Xác định trách nhiệm giữa các cá nhân; Xây dựng lịch trình thực hiện dự án. 7 1.1.1. ĐỊNH NGHĨA, VAI TRÒ, TÍNH CHẤT CỦA BẢNG CÔNG VIỆC (tiếp theo) • Tính chất: Có chiều hướng trên xuống (Ví dụ chuẩn bị dàn bài cho bài văn); Sản phẩm: Đầu vào, Đầu ra, Động tác xử lý. Công việc: Mô tả một quá trình hoạt động, xử lý; Được phân thành nhiều mức; WBS chỉ viết 'cái gì', chứ không viết 'như thế nào'; Trình tự của từng công việc là không quan trọng. 8 1.1.1. ĐỊNH NGHĨA, VAI TRÒ, TÍNH CHẤT CỦA BẢNG CÔNG VIỆC (tiếp theo) • Nguồn thông tin để xây dựng WBS: Tài liệu: Có liên quan tới dự án: phác thảo dự án, báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, báo cáo nghiên cứu khả thi. Không liên quan tới dự án cho các thông tin phụ trợ. Ví dụ: Sơ đồ tổ chức cơ quan, các thủ tục hành chính, quy tắc làm việc, ... Con người: Những con người có mối quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với dự án. 9 1.1.2. CẤU TRÚC CHI TIẾT CỦA BẢNG CÔNG VIỆC • WBS bao gồm 2 thành phần chính: Danh sách sản phẩm: DSSP (V), PBS (E) (Product Breakdown Structure); Danh sách công việc: DSCV (V), TBS (E) (Task Breakdown Structure) Danh sách sản phẩm (DSSP): SẢN PHẨM Sản phẩm Sản phẩm Sản phẩm con A con B con C Sản phẩm Sản phẩm con B.1 con B.2 • Mô tả theo trình tự từ trên xuống. • Mức độ phân cấp tuỳ theo độ phức tạp của sản phẩm. • Sản phẩm toàn bộ và từng sản phẩm con được mô tả bằng danh từ. 10 1.1.2. CẤU TRÚC CHI TIẾT CỦA BẢNG CÔNG VIỆC Danh sách công việc (DSCV): Xác định B-1 Xác định B-1 Xác định B-1 Cái vào Xử lí Cái ra Xác định Xác định Xác định Xử lí 1 Xử lí 2 Xử lí 3 • Xác định các công việc cần thực hiện. • DSCV được chia thành nhiều mức và mô tả từ trên xuống dưới. • DSCV có thể được chia thành các mức khác nhau, mức độ phân cấp tuỳ thuộc vào độ phức tạp của sản phẩm toàn bộ hay sản phẩm con. • Mỗi công việc đều được mô tả bằng động từ (hành động) và một bổ ngữ. 11 1.1.3. XÂY DỰNG BẢNG CÔNG VIỆC • Các mục tiêu dự án được chia nhỏ Mục tiêu dự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Theo dõi dự án Kỹ thuật điều khiển dự án phần mềm Dự án phần mềm Quản lý rủi ro dự án Kế hoạch thực hiện dự án phần mềmTài liệu liên quan:
-
Báo cáo bài tập lớn: Dự án phần mềm quản lý khách sạn
55 trang 155 0 0 -
Giáo trình môn học/mô đun: Khai thác phần mềm quản lý dự án (Microsoft Project): Phần 2
94 trang 109 0 0 -
Bài giảng Quản lý dự án phần mềm: Quản lý rủi ro - Nguyễn Anh Hào
20 trang 62 0 0 -
Bài giảng Quản lý dự án phần mềm: Quản lý tổng thể - Nguyễn Anh Hào
30 trang 58 0 0 -
Bài giảng Quản lý dự án phần mềm: Quản lý nhân lực - Nguyễn Anh Hào
8 trang 50 0 0 -
Bài giảng Quản lý dự án phần mềm: Khái quát - Nguyễn Anh Hào
25 trang 50 0 0 -
Bài giảng Quản lý dự án phần mềm: Quản lý chất lượng - Nguyễn Anh Hào
25 trang 49 0 0 -
Bài giảng Quản lý dự án phần mềm: Quản lý chi phí - Nguyễn Anh Hào
32 trang 46 0 0 -
Bài giảng Quản trị dự án phần mềm: Bài 12 - Đào Kiến Quốc
25 trang 46 0 0 -
Bài giảng Quản trị dự án phần mềm: Bài 9 - Đào Kiến Quốc
10 trang 44 0 0