Danh mục

Bài giảng Quản lý dự án phần mềm: Khái quát - Nguyễn Anh Hào

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 678.87 KB      Lượt xem: 45      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Quản lý dự án phần mềm: Khái quát" cung cấp cho người học các kiến thức: Sự hình thành dự án, các thuộc tính của dự án, tiến trình – công việc, nguồn lực, ràng buộc, các loại tiến trình dự án, các giai đoạn dự án,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý dự án phần mềm: Khái quát - Nguyễn Anh Hào KHÁI QUÁT Nguyễn Anh Hào Khoa CNTT – HV CNBCVT II 2009 - 2017 Tài liệu tham khảo • Information Technology Project Management, Jack T. Marchewka, 2003 (file) • A Guide to The Project Management Body Of Knowledge (PMBOK). Website: pmi.org Dự án là gì ? ~ Dự án là sự nổ lực tạm thời để làm ra sản phẩm (và / hoặc dịch vụ) đặc thù. (PMI-PMBOK) Dự án là một tổ chức được thiết lập tạm thời để tạo ra sản phẩm/dịch vụ cho một tổ chức nào đó sử dụng. • Nổ lực: là sự cố gắng nhiều hơn bình thường. • Tạm thời: chỉ tồn tại trong 1 khoảng thời gian (có điểm bắt đầu và điểm kết thúc), trách nhiệm của những người thực hiện dự án cũng chỉ có trong khoảng thời gian này. • Đặc thù: không phổ biến, thể hiện ở 1. Sản phẩm đặc thù: không có trên thị trường, phải tự làm 2. Công việc đặc thù: trước đây chưa từng làm (chưa biết cách làm nào tốt nhất). Sự hình thành dự án • Nguyên nhân nào đưa đến sự thành lập ra một dự án ? • Do một tổ chức/cá nhân/nhà nước cần giải quyết vấn đề đặc thù nào đó chưa có sẵn giải pháp. – Vd: sửa chữa máy, phát triễn mạng lưới điện, cải tạo csht thông tin,… • Dự án là một phương thức biến tài nguyên có sẵn (như tiền, nhân lực, công cụ,..) thành ra những kết xuất được mong đợi, gọi là các chuyển giao của dự án (thể hiện qua sản phẩm và dịch vụ mà dự án cung cấp). • Dự án được hình thành khi nó có ý nghĩa thiết thực (có ích) cho một vài đối tượng nào đó (gọi là tổ chức thụ hưởng). Mức độ về giá trị lợi ích mà dự án cung cấp cho tổ chức thụ hưởng được gọi là MOV. Các thuộc tính (bản chất) của dự án 1. Thời hạn (time frame). Mọi dự án đều phải có sản phẩm /dịch vụ chuyển giao để ứng dụng đúng lúc, đúng bối cảnh => thời điểm kết thúc dự án được xác định ngay khi các chuyển giao được định nghĩa (khi hình thành dự án). Khi đã chuyển giao xong thì sự tồn tại của dự án không còn cần thiết. 2. Mục đích-mục tiêu của dự án là cơ sở dùng để xem xét (chấp nhận hoặc từ chối) các yêu cầu về sản phẩm/dịch vụ mà nó sẽ cung cấp. 3. Chủ sở hữu sản phẩm dịch vụ của dự án. 4. Nguồn lực để thực hiện dự án, được cung cấp bởi chủ sở hữu dự án (tổ chức, nhà nước hoặc cá nhân-nhà tài trợ). Các thuộc tính của dự án 5. Các vai trò (roles). Mỗi cá nhân tham gia vào dự án sẽ có một vai trò (quyền hạn, trách nhiệm) nào đó, như trưởng dự án, nhà tài trợ,... gọi chung là tác nhân (stakeholder). 6. Các rủi ro và giả định (assumptions). Trong những tình huống không chắc chắn, người ta đặt ra các giả định (assumptions) để chọn được phương án đơn giản hơn. 7. Sự phụ thuộc giữa các công việc. 8. Sự thay đổi phát sinh sau khi lập kế hoạch thực hiện (vd: thay đổi yêu cầu, thay đổi cách thực hiện, thay đổi mục tiêu,…) là nguồn gốc phát sinh rủi ro cho dự án. Tiến trình – Công việc ~ Tiến trình là một (hoặc một chuổi) hành động tạo ra sự thay đổi đúng như mong muốn. – Sự thay đổi này là kết quả mà người ta muốn có được từ công việc (góp phần tạo ra giá trị cho dự án). • Tiến trình có 5 thuộc tính cơ bản: đầu vào, đầu ra, thời gian, nguồn lực và ràng buộc, minh họa trong hình sau: Ràng buộc thời gian thực hiện Đầu vào Đầu ra Nguồn lực Những gì mà công việc Những gì mà người ta cần cần để tạo ra đầu ra. công việc tạo ra. Nguồn lực A. Nguồn lực hữu hình (physical resource) ~ Được sử dụng trực tiếp cho công việc. 1. Nhân lực : Là kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng và sức lao động của con người, có vai trò: – Làm công việc, và sử dụng các nguồn lực khác để làm việc – Kiểm soát và điều khiển công việc, tránh rủi ro. 2. Công cụ : Là phương tiện được con người trực tiếp sử dụng để thực hiện công việc (máy móc, phần mềm,..) – Trợ giúp tăng năng suất và tăng chất lượng. 3. Phương pháp : Là các quy tắc, quy trình, kỹ thuật, công nghệ được áp dụng vào tiến trình, để – Tối ưu hóa cách phối hợp các công việc, tăng hiệu quả. – Giúp cho công việc thực hiện đúng, ít sai sót. Nguồn lực B. Nguồn lực ý niệm (conceptual resource) ~ được sử dụng gián tiếp cho công viêc. 1. Thông tin: là nội dung mô tả các loại nguồn lực có thể sử dụng được cho dự án, giúp cho người quản lý sử dụng tốt các loại nguồn lực trực tiếp. 2. Tiền: để mua các loại nguồn lực cần thiết thông qua thị trường (thuê nhân công, mua thiết bị, …) 3. Cơ hội: là những thời điểm có nhiều thuận lợi (khách quan) trong môi trường hoạt động của dự án, chúng có thể giúp cho dự án đạt được các mục tiêu mà không cần phải đầu tư nhiều. Ràng buộc ~ Ràng buộc là những yêu cầu bắt buộc đối với công việc để công việc sẽ tạo ra được kết quả đúng như mong muốn. 1. Ràng buộc trên kết quả – Yêu cầu đối với sản phẩm: chức năng, đặc tính 2. Ràng buộc trên hành động – Trình tự thực hiện, khuông mẫu giao tiếp, báo cáo 3. Ràng buộc trên liên kết giữa các công việc – Thời điểm bàn giao, cách thức chuyển giao kết quả – Đầu vào của một công việc thường đòi hỏi một số kết quả chuyển giao từ các công việc được thực hiện trước nó, yêu cầu này hình thành ra các ràng buộc phụ thuộc giữa các công việc – dự án phải thỏa mãn các ràng buộc này để các công việc không bị ách tắt do khách quan. Các loại tiến trình dự án 1. Tiến trình sản xuất (Product Oriented Processes) là các tiến trình trực tiếp tạo ra sản phẩm/dịch vụ cho dự án, vd: khảo sát, thi công, lắp ráp, cài đặt, chuyển giao,.. - Các tiến trình sản xuất liên kết nhau theo mô hình tạo sản phẩm (vòng đời phát triễn sản phẩm, SDLC) 2. Tiến trình quản lý (Project Management Processes) là các tiến trình hoạch định, điều khiển, giám sát, đo lường tất cả các nội dung c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: