Bài giảng Bài 7: Chính quyền địa phương
Số trang: 149
Loại file: ppt
Dung lượng: 6.03 MB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Bài 7: Chính quyền địa phương được biên soạn nhằm trang bị cho các bạn những kiến thức về vị trí, tính chất pháp lý hội đồng nhân dân; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của hội đồng nhân dân; cơ cấu, tổ chức hội đồng nhân dân; vị trí, tính chất pháp lý, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của ủy ban nhân dân;... Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bài 7: Chính quyền địa phương BÀI7:CHÍNHQUYỀNĐỊAPHƯƠNGNỘI DUNG BÀI HỌCA. HỘI ĐỒNG NHÂN DÂNI. VỊ TRÍ ,TÍNH CHẤT PHÁP LÝ HĐNDII. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA HĐNDIII. CƠ CẤU, TỔ CHỨC HĐNDIV. KỲ HỌP HĐNDV. ĐẠI BIỂU HĐNDB. ỦY BAN NHÂN DÂNI. VỊ TRÍ ,TÍNH CHẤT PHÁP LÝII. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠNIII. CƠ CẤU, TỔ CHỨC UBNDIV. CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG UBNDA. HỘI ĐỒNG NHÂN DÂNI. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT PHÁP LÝ Khoản 1 Điều 113 Hiến pháp 2013 “Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của Nhân dân, do Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên”I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT PHÁP LÝHĐNDcó02vịtrí,tínhchấtpháplý:Đạidiệnchonhândânđịaphương;Quyềnlựcnhànướcởđịaphương.1. ĐẠI DIỆN CHO NHÂN DÂN ĐỊAPHƯƠNG TẠISAO? Nhândânđịaphương=====HĐND BầuHĐNDthaymặtnhândânđịaphương giảiquyếtcáccôngviệccủađịaphương1. ĐẠI DIỆN CHO NHÂN DÂN ĐỊAPHƯƠNG- Thể hiện:+ Cách thức thành lập: HĐND là cơ quan duy nhất ở địa phương do cử tri ở địa phương trực tiếp bầu ra theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.+ Về cơ cấu thành phần đại biểu: HĐND bao gồm các đại biểu. Các đại biểu HĐND có đặc điểm là phải đại diện cho tất cả các tầng lớp nhân dân, tất cả các giai cấp, các dân tộc, tôn giáo của một địa phương.1. ĐẠI DIỆN CHO NHÂN DÂN ĐỊAPHƯƠNG+NhiệmvụphảnánhtínhđạidiệncủaHĐND: thôngquacácđạibiểuHĐND Nhiệm vụ đại biểu HĐND Liên hệ chặt chẽ Tiếp xúc với cử tri Chịu sự giám sátvới cử tri địa phương của cử triSauđósẽchuyểnýchícủanhândânđịa phươngthànhcácquyếtsáchcótínhchấtbắt buộcởđịaphương 2. QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC Ở ĐỊA PHƯƠNG TẠISAO? Nhândânđịaphương=====HĐND Bầu Nhận quyền lực trực Chủ quyền lực nhà nước tiếp từ nhân dân địa phương trao choThay mặt nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước Khác với Quốc hội là cơ quan thay mặt toàn thể nhân dâncả nước sử dụng quyền lực nhà nước trên phạm vi toàn quốc, HĐND thay mặt nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước trongphạm vi địa phương mình.2. QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC Ở ĐỊAPHƯƠNG-Thể hiện: HĐND quyết định ở các phương diện sau:+ HĐND quyết định những vấn đề quan trọng của địa phương (đặc biệt xây dựng bộ máy chính quyền địa phương);+ Hội đồng nhân dân thể chế hóa ý chí, nguyện vọng của nhân dân địa phương thành những chủ trương, biện pháp có tính bắt buộc thi hành ở địa phương;+ Giám sát việc chấp hành pháp luật đối với các CQNN ở địa phương.II. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀNHẠN CỦA HĐND 2chứcnăngQuyết định nhữngvấn đề quan trọng Giám sát việc chấpcủa địa phương hành pháp luật đốitrongphạmvithẩm với cơ quan nhàquyền và tổ chức nướcởđịaphươngthực hiện quyếtđịnhđó1. CHỨC NĂNG QUYẾT ĐỊNH VÀ TỔCHỨC THỰC HIỆN CÁC QUYẾT ĐỊNH Quyết định kế hoạch phát triển KT – XH ở địa phương. Phân bổ ngân sách ở địa phương. Phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chi cho từng cấp ngân sách địa phương. Thành lập một số chức danh của CQNN ở địa phương.1. CHỨC NĂNG QUYẾT ĐỊNH VÀ TỔCHỨC THỰC HIỆN CÁC QUYẾT ĐỊNH Lưu ý: Chậm nhất 30 ngày kể từ ngày bầu cử, vùng đi lại khó khăn 45 ngày, HĐND khóa mới tiến hành kỳ họp thứ nhất. Đây là kỳ họp quan trọng nhất vì ở kỳ họp này bầu các chức danh quan trọng ở địa phương. Tại kỳ họp này sẽ thành lập các chức danh sau: Chủtịch HĐND Chủtịch UBNDcấp trên Phóchủtịch Chủtịch Ủyviênthườngtrực UBNDcùng HĐND(trừHĐND cấp cấpxã)HĐND Trưởngbanvàcác bầu thànhviênkháccủa cácbancủaHĐND Phóchủtịch (trừHĐNDcấpxã) UBNDcùng cấp Thànhviên khácUBND cùngcấp HộithẩmnhândâncủaTAND MTTQ cùngcấp(trừHĐNDcấpxã) V ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bài 7: Chính quyền địa phương BÀI7:CHÍNHQUYỀNĐỊAPHƯƠNGNỘI DUNG BÀI HỌCA. HỘI ĐỒNG NHÂN DÂNI. VỊ TRÍ ,TÍNH CHẤT PHÁP LÝ HĐNDII. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA HĐNDIII. CƠ CẤU, TỔ CHỨC HĐNDIV. KỲ HỌP HĐNDV. ĐẠI BIỂU HĐNDB. ỦY BAN NHÂN DÂNI. VỊ TRÍ ,TÍNH CHẤT PHÁP LÝII. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠNIII. CƠ CẤU, TỔ CHỨC UBNDIV. CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG UBNDA. HỘI ĐỒNG NHÂN DÂNI. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT PHÁP LÝ Khoản 1 Điều 113 Hiến pháp 2013 “Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của Nhân dân, do Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên”I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT PHÁP LÝHĐNDcó02vịtrí,tínhchấtpháplý:Đạidiệnchonhândânđịaphương;Quyềnlựcnhànướcởđịaphương.1. ĐẠI DIỆN CHO NHÂN DÂN ĐỊAPHƯƠNG TẠISAO? Nhândânđịaphương=====HĐND BầuHĐNDthaymặtnhândânđịaphương giảiquyếtcáccôngviệccủađịaphương1. ĐẠI DIỆN CHO NHÂN DÂN ĐỊAPHƯƠNG- Thể hiện:+ Cách thức thành lập: HĐND là cơ quan duy nhất ở địa phương do cử tri ở địa phương trực tiếp bầu ra theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.+ Về cơ cấu thành phần đại biểu: HĐND bao gồm các đại biểu. Các đại biểu HĐND có đặc điểm là phải đại diện cho tất cả các tầng lớp nhân dân, tất cả các giai cấp, các dân tộc, tôn giáo của một địa phương.1. ĐẠI DIỆN CHO NHÂN DÂN ĐỊAPHƯƠNG+NhiệmvụphảnánhtínhđạidiệncủaHĐND: thôngquacácđạibiểuHĐND Nhiệm vụ đại biểu HĐND Liên hệ chặt chẽ Tiếp xúc với cử tri Chịu sự giám sátvới cử tri địa phương của cử triSauđósẽchuyểnýchícủanhândânđịa phươngthànhcácquyếtsáchcótínhchấtbắt buộcởđịaphương 2. QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC Ở ĐỊA PHƯƠNG TẠISAO? Nhândânđịaphương=====HĐND Bầu Nhận quyền lực trực Chủ quyền lực nhà nước tiếp từ nhân dân địa phương trao choThay mặt nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước Khác với Quốc hội là cơ quan thay mặt toàn thể nhân dâncả nước sử dụng quyền lực nhà nước trên phạm vi toàn quốc, HĐND thay mặt nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước trongphạm vi địa phương mình.2. QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC Ở ĐỊAPHƯƠNG-Thể hiện: HĐND quyết định ở các phương diện sau:+ HĐND quyết định những vấn đề quan trọng của địa phương (đặc biệt xây dựng bộ máy chính quyền địa phương);+ Hội đồng nhân dân thể chế hóa ý chí, nguyện vọng của nhân dân địa phương thành những chủ trương, biện pháp có tính bắt buộc thi hành ở địa phương;+ Giám sát việc chấp hành pháp luật đối với các CQNN ở địa phương.II. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀNHẠN CỦA HĐND 2chứcnăngQuyết định nhữngvấn đề quan trọng Giám sát việc chấpcủa địa phương hành pháp luật đốitrongphạmvithẩm với cơ quan nhàquyền và tổ chức nướcởđịaphươngthực hiện quyếtđịnhđó1. CHỨC NĂNG QUYẾT ĐỊNH VÀ TỔCHỨC THỰC HIỆN CÁC QUYẾT ĐỊNH Quyết định kế hoạch phát triển KT – XH ở địa phương. Phân bổ ngân sách ở địa phương. Phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chi cho từng cấp ngân sách địa phương. Thành lập một số chức danh của CQNN ở địa phương.1. CHỨC NĂNG QUYẾT ĐỊNH VÀ TỔCHỨC THỰC HIỆN CÁC QUYẾT ĐỊNH Lưu ý: Chậm nhất 30 ngày kể từ ngày bầu cử, vùng đi lại khó khăn 45 ngày, HĐND khóa mới tiến hành kỳ họp thứ nhất. Đây là kỳ họp quan trọng nhất vì ở kỳ họp này bầu các chức danh quan trọng ở địa phương. Tại kỳ họp này sẽ thành lập các chức danh sau: Chủtịch HĐND Chủtịch UBNDcấp trên Phóchủtịch Chủtịch Ủyviênthườngtrực UBNDcùng HĐND(trừHĐND cấp cấpxã)HĐND Trưởngbanvàcác bầu thànhviênkháccủa cácbancủaHĐND Phóchủtịch (trừHĐNDcấpxã) UBNDcùng cấp Thànhviên khácUBND cùngcấp HộithẩmnhândâncủaTAND MTTQ cùngcấp(trừHĐNDcấpxã) V ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính quyền địa phương Bài giảng Chính quyền địa phương Hội đồng nhân dân Chức năng hội đồng nhân dân Nhiệm vụ hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dânGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 237 0 0
-
Tìm hiểu quy định về dân chủ cấp cơ sở: Phần 1
85 trang 54 0 0 -
Hoạt động của chính quyền địa phương: Phần 1
80 trang 46 0 0 -
Hoạt động của chính quyền địa phương: Phần 2
122 trang 44 0 0 -
Phi tập trung trong quản lí nhà nước ở Việt Nam
8 trang 34 0 0 -
6 trang 32 0 0
-
Một số vấn đề lý luận, pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về thi hành án treo
13 trang 32 0 0 -
26 trang 28 0 0
-
Tiểu luận: Cơ cấu tổ chức bộ máy chính quyền Trung ương
8 trang 27 0 0 -
Hoạt động soạn thảo văn bản tại UBND ..............- Thực trạng và giải pháp
29 trang 26 0 0