Danh mục

Tiểu luận: Cơ cấu tổ chức bộ máy chính quyền Trung ương

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 125.74 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để phân rõ trách nhiệm nhà nước thì quyền lực nhà nước không chỉ được phân chia theo chiều ngang thành các ngành lập pháp, hành pháp và tư pháp mà còn phải tiếp tục phân chia ở chiều dọc giữa trung ương và địa phương. Chính ở sự phân quyền này mà quyền lực nhà nước trung ương cũng phải chịu trách nhiệm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Cơ cấu tổ chức bộ máy chính quyền Trung ương Tiểu luậnCơ cấu tổ chức bộ máychính quyền Trung ương 1I- ĐẶT VẤN ĐỀ Để phân rõ trách nhiệm nhà nước thì quyền lực nhà nước không chỉđược phân chia theo chiều ngang thành các ngành lập pháp, hành pháp vàtư pháp mà còn phải tiếp tục phân chia ở chiều dọc giữa trung ương vàđịa phương. Chính ở sự phân quyền này mà quyền lực nhà nước trungương cũng phải chịu trách nhiệm. Quyền lực của các cơ quan địa phươngcũng phải chịu trách nhiệm bằng phân định trách nhiệm cho các cơ quanlập pháp địa phương và hành pháp địa phương. Vì vậy, ở mọi cấp chính quyền quyền lực nhà nước đều được phânđịnh một cách rõ ràng, làm cho quyền lực đó không có một cơ hội tậptrung tạo ra sự độc tài chuyên chế. Đó là cơ sở của sự phân định tráchnhiệm của quyền lực nhà nước. Nếu như sự phân định ở trung ương theochức năng : Lập pháp, Hành pháp và tư pháp, thì ở đây sự phân quyềnđược giải quyết theo vấn đề. Một khi vấn đề đã được phân định cho địaphương, thì địa phương có toàn quyền quyết định vấn đề đó . Sau khi đọc nội dung chương III về cơ cấu tổ chức chính quyềntrung ương và chương IV về cơ cấu tổ chức chính quyền cấp dưới, chínhquyền địa phương trong cuốn sách “ Phục vụ và Duy trì”, bản thân tôi đãcảm nhận được các khái niệm cơ bản về chính quyền trung ương, chínhquyền địa phương, thông qua đó tác giả đã phân tích các khía cạnh củavấn đề và nêu ra được những dẫn chứng của một số nước tiêu biểu trên 2thế giới và từ đó tóm lược vấn đề thông qua việc nêu lên các điểm thenchốt và nêu ra các định hướng để cải thiện thực trạng vấn đề. II- MỘT SỐ VẤN ĐỀ RÚT RA 1. Cơ cấu tổ chức bộ máy chính quyền Trung ương Vấn đề tổ chức chính quyền tự bản thân nó không phải là mục đíchmà là phương tiện, biện pháp nhằm đạt được các mục tiêu của quốc gia.Mục đích của việc tổ chức này là nahừm phân bổ các nhiệm vụ của chínhquyền để chúng có thể được thực hiện một cách có hiệu quả và kinh tế,giảm thiểu sự trùng lắp và chồng chéo, phạm vi kiểm sóat và tính thuầnnhất. Những tiêu chuẩn này cũng xác định cơ sở hợp lý của việc thànhlập các bộ mới để đảm đương các chức năng mới. Cơ cấu hành chính củaquốc gia và các yếu tố văn hóa cũng liên quan tới cách thức tổ chức củachính phủ. Cách tiếp cận thông thường là cố gắng nhóm các chức năngvào các tổ chức đơn nhất nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các bộ trưởngthực hiện thẩm quyền cụ thể của mình, không có sự chồng lấn hoặc tạo rakhỏang trống và như vậy, tăng cường trách nhiệm của các bộ. Theo quy tắc chung, số lượng các bộ không nên quá lớn ảnh hưởngđến việc điều phối và cũng không nên quá nhỏ để tăng quá mức khốilượng công việc cho mỗi bộ và giảm trách nhiệm của chúng. Trên thựctế số lượng các bộ là khác nhau đáng kể giữa các nước. Số lượng các bộcủa chính quyền trung ương là điều có nghĩa không chỉ vì mục đích điềuphối mà còn để giảm bớt chi phí của chính phủ để duy trì áp lực đối vớiviệc mở rộng bộ máy hành chính. 2. Cơ cấu tổ chức chính quyền cấp dưới, chính quyền địaphương 3 Đối với tổ chức bộ máy chính quyền cấp dưới, chính quyền địaphương thì mỗi nước đều phải có các cấp chính quyền cấp dưới chínhquyền trung ương. Các cơ quan chính quyền cấp dưới có quyền lực,nguồn lực và cơ cấu tổ chức khác nhau, phục thuộc vào việc nước đótheo cơ cấu nhà nước liên bang hay đơn nhất, có từng là thuộc địa haykhông, mức độ duy trì các hinh thức quản lý địa phương theo tập tục nhưthế nào và tính chất của các phong trào độc lập ra sao. Hiện nay khoa học pháp lý thế giới có rất nhiều quan điểm khácnhau về vị trí vai trò của chính quyền địa phương. Chính quyền địaphương được xem xét “như là một cành quyền lực thứ tư, chỉ phụ thuộcvào pháp luật và chịu sự xét xử của toà án, không trực thuộc chính phủ vàcác cơ quan của chính phủ kể cả từ trung ương lẫn địa phương.”. Ngượclại quan điểm này, trong tình trạng hiện nay của việc xây dựng “Nhànước thịnh vượng chung,” đòi hỏi sự can thiệp ngày càng sâu rộng vào tấtcả các lĩnh vực của đời sống xã hội của các cơ quan nhà nước trung ương,xuất hiện mối quan hệ ngày càng trở nên chặt chẽ giữa nhà nước và địaphương tự quản, nên các cơ quan tự quản của địa phương ngày càng trởthành một bộ phận của chính quyền hành pháp. Chính quyền trung ươngkhông có điều kiện thực hiện quyền lực của mình. Việc tăng cường quyềnlực nhà nước cho chính quyền nhà nước địa phương là một trong nhữngbiện pháp giảm quyền lực nhà nước cấp trên, tức là chịu trách nhiệm củaquyền lực nhà nước. Để tổ chức thực hiện những vấn đề về phát triển địaphương, các đơn vị hành chính theo quy định của pháp luật có quyềnthành lập các hội đồng tự quản địa phương. Nhưng các cơ quan tự quảnnày phải chịu sự kiểm tra của đại diện cơ quan quyền lực nhà nước cấptrên. Ở một số nước khác không tổ chức ra các cơ quan tự quản địa ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: