Thông tin tài liệu:
Bài giảng Bài 7: Quyết định tồn quỹ tiền mặt và tồn kho hướng đến trình bày các vấn đề cơ bản về lý do công ty giữ tiền mặt; quyết định tồn quỹ tiền mặt tối ưu; quản trị thu chi tiền mặt; mô hình quyết định tồn kho;... Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bài 7: Quyết định tồn quỹ tiền mặt và tồn kho
Bài 7
QUYẾT ĐỊNH TỒN QUỸ TIỀN
MẶT VÀ TỒN KHO
Quyết định tồn quỹ tiền mặt và tồn
kho
Mục tiêu của bài này
Nội dung trình bày:
Quyết định tồn quỹ tiền mặt
Lý do công ty giữ tiền mặt
Quyết định tồn quỹ tiền mặt tối ưu
Quản trị thu chi tiền mặt
Đầu tư tiền mặt tạm thời nhàn rỗi
Quyết định tồn kho
Mô hình quyết định tồn kho
Xác điểm đặt hàng
Lý do công ty giữ tiền mặt
Tiền mặt (cash)
Tiền mặt tại quỹ công ty
Tiền gửi NH
Mục đích giữ tiền mặt
Giữ tiền mặt cho mục đích giao dịch
Giữ tiền mặt cho mục đích đầu cơ
Giữ tiền mặt cho mục đích dự phòng
Quyết định tồn quỹ tiền mặt
mục tiêu
Tồn quỹ tiền mặt mục tiêu (tồn quỹ tiền
mặt tối ưu) – tồn quỹ tiền mặt ở đó tổng
chi phí (= chi phí cơ hội + chi phí giao dịch)
ở mức tối thiểu
Tổng chi phí lưu giữ tiền mặt bao gồm:
Chi phí cơ hội
Chi phí giao dịch
Mô tả bằng hình học
Tổng chi phí giữ tiền mặt
Chi phí giữ tiền mặt
Tổng chi phí
Chi phí cơ hội
Chi phí giao dịch
0 C* Số lượng tiền mặt
Quyết định tồn quỹ tiền mặt
Thảo luận tình hình thực tiễn – Công ty của bạn
quyết định tồn quỹ tiền mặt bằng cách nào?
Theo kinh nghiệm
Có ứng dụng lý thuyết quản trị tiền mặt
Không quyết định gì cả
Ý kiến khác
Bạn có biết về Mô hình Baumol?
Có biết
Không hề biết
Biết nhưng không dùng
Bạn có biết về Mô hình MillerOrr?
Có biết
Không hề biết
Biết nhưng không dùng
Mô hình Baumol
Những giả định của mô hình
Công ty áp dụng tỷ lệ bù đắp tiền mặt không đổi
Không có số thặng dư tiền mặt trong kỳ hoạch định
Không có dự trữ tiền mặt cho mục đích an toàn
Dòng tiền tệ rời rạc chứ không phải liên tục
Các biến số liên quan
F = chi phí cố định phát sinh khi giao dịch chứng khoán
ngắn hạn (đồng)
T = tổng số tiền mặt cần bù đắp cho giao dịch trong
năm
K = chi phí cơ hội do giữ tiền mặt (%/năm)
C = tồn quỹ tiền mặt đầu kỳ (đồng)
Quyết định tồn quỹ tiền mặt theo
mô hình Baumol (tt)
Tồn quỹï tiền mặt bình quân = (tồn quỹ
tiền mặt đầu kỳ + tồn quỹ tiền mặt cuối
kỳ)/2 = (C + 0)/2 = C/2 => chi phí cơ hội =
(C/2)K
Số lần công ty bán chứng khoán để bù đắp
tiền mặt đã chi tiêu = T/C => chi phí giao
dịch bằng (T/C)F
Tổng chi phí = chi phí cơ hội + chi phí giao
dịch
TC = (C/2)K + (T/C)F
Quyết định tồn quỹ tiền mặt tối
ưu
Tồn quỹ tiền mặt tối ưu khi TC tối thiểu,
tức là
dTC
0
dC
TC = (C/2)K + (T/C)F
dTC K TF 2TF
0 C C*
K
dC 2 C2
Ứng dụng mô hình Baumol
Loại hình công ty nào thích hợp?
Công ty chi tiền mặt nhiều hơn là thu tiền mặt
Ví dụ công ty thu mua và chế biến hàng xuất khẩu:
xuất khẩu thủy sản, xuất khẩu nông sản, may xuất
khẩu có sử dụng gia công, nghiên cứu tiếp thị,…
Công ty phải chuẩn bị gì?
Ước lượng tổng số tiền tiền mặt cần bù đắp mỗi năm
Ước lượng chi phí giao dịch khi bán chứng khoán ngắn
hạ n
Ước lượng lãi suất ngắn hạn để xác định chi phí cơ hội
Điều kiện thị trường – Phải có thị trường tiền tệ
sẵn sàng cung cấp chứng khoán ngắn hạn và giải
Ví dụ minh hoạ
Công ty chế biến thủy sản xuất khẩu MM&Co. lên kế
hoạch chi tiền mặt theo tuần. Bắt đầu tuần lễ 0 công
ty có tồn quỹ tiền mặt là 600 triệu đồng và số chi dự
kiến bù đắp hàng tuần là 300 triệu đồng. Hết tiền chi
tiêu công ty sẽ bù đắp bằng cách bán tín phiếu kho
bạc và chịu chi phí cố định khoản 1 triệu đồng mỗi
lần giao dịch. Nếu thừa tiền chi tiêu công ty có thể gửi
NH với lãi suất 0,65%/ tháng. Công ty có thể sử dụng
mô hình Baumol để xác định tồn quỹ tiền mặt tối ưu
như thế nào?
Ví dụ minh hoạ (tt)
Aùp dụng công thức xác định tồn quỹ tiền
mặt tối ưu
2TF
C C*
K
Với F = 1 triệu đồng
K = 0,65% x 12 = 7,8%/năm = 0,078
T = 300 x 52 = 15.600 triệu đồng
2TF 2(15600)1
C* 632 trieäu
ñoàng
K 0,078
Mô hình MillerOrr
Những giả định của mô hình
Thu chi tiền mặt biến động ngẫu nhiên
Luồng tiền mặt ròng biến động theo phân phối chuẩn
Các biến số liên quan
F = chi phí cố định phát sinh khi giao dịch chứng khoán
ngắn hạn (đồng)
K = chi phí cơ hội do giữ tiền mặt (%/năm)
C = tồn quỹ tiền mặt ở thời điểm nào đó
L = tồn quỹ tiền mặt tối thiểu (giới hạn dưới)
H = tồn quỹ tiền mặt tối đa (giới hạn trên)
Z = tồn quỹ tiền mặt mục tiêu
H*, Z* = số sư tiền mặt tối ưu
Mô tả bằng hình vẽ
Tiền mặt
Cao (H)
Mục tiêu (Z)
Thấp (L)
X Thời gian
Y
Thiết lập tồn quỹ tiền mặt
Tồn quỹ tiền mặt tối đa (H) – thiết lập dựa trên
cơ sở sao cho chi phí cơ hội giữ tiền thấp nhất
Tồn quỹ tiền mặt tối thiểu (L) – thiết lập trên cơ
sở giảm thiểu rủi ro thiếu tiền mặt chi tiêu
Tồn quỹ tiền mặt mục tiêu (Z) ...