Bài giảng Bản đồ và bản đồ địa chất - Chương 3: Kiến trúc phân lớp
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,006.15 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Bản đồ và bản đồ địa chất - Chương 3: Kiến trúc phân lớp" giúp người học có thể hiểu được: Tính phân lớp & lớp, các yếu tố của lớp, phân loại các lớp, mối quan hệ giữa các tầng phân lớp, sự thành tạo các tầng phân lớp, điều kiện thành tạo bề dày trầm tích,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bản đồ và bản đồ địa chất - Chương 3: Kiến trúc phân lớp 8/24/2015 GEOPET TS. Nguyễn Huỳnh Thông BÀI GIẢNG CHỈ DÀNH CHO SINH VIÊN THEO HỌC LỚP ĐỊA CHẤT KIẾN TRÚC & ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT 1 NỘI DUNG 1. Tính phân lớp & Lớp? 2. Các yếu tố của lớp? 3. Phân loại các lớp? 4. Mối quan hệ giữa các tầng phân lớp? 5. Sự thành tạo các tầng phân lớp? 6. Điều kiện thành tạo bề dày trầm tích? 2 1 8/24/2015 I. TÍNH PHÂN LỚP VÀ LỚP TÍNH PHÂN LỚP Đá trầm tích hiện diện trên mặt địa cầu gần đến 75% Các vật liệu thô nặng không vận chuyển đi xa được nên lắng đọng gần bờ còn các vật liệu mịn, các chất keo có khả năng vận chuyển đi xa nên lắng đọng xa bờ và chậm hơn Do vậy các đá được thành tạo theo điều kiện lắng đọng như đá trầm tích và phun trào dưới biển sẽ tạo thành tính phân lớp. TÍNH PHÂN LỚP (còn gọi là thớ lớp) là cấu tạo gồm các lớp nằm chồng chất lên nhau thường thể hiện ở các lớp đá có thành phần khác nhau, lớp dưới già hơn lớp trên. 3 Nghiên cứu tính phân lớp, ta có thể vẽ được mặt cắt địa chất, giúp ta đối chiếu, so sánh các mặt cắt địa tầng, nghiên cứu các biến dạng kiến tạo và xác lập lịch sử phát triển các chuyển động kiến tạo, tiến hành tìm kiếm các vỉa khoáng sản, dầu mỏ, nước ngầm... 4 2 8/24/2015 Lớp Lớp là thể địa chất dạng tấm hay gần như thế bao gồm một loại đá gần như đồng nhất có đặc tính thạch học, hoá học, cơ lý, màu sắc, kiến trúc, và hoá đá chứa trong đá. Lớp được giới hạn bởi hai mặt song song phân biệt với các lớp liền kề (mặt phân lớp). Lớp mới thành tạo thì nằm ngang, là dạng nằm điển hình của đá trầm tích, đặc biệt là trầm tích biển. Đối với trầm tích lục địa, do đa phần bị khống chế bởi mặt địa hình lồi lõm nên dạng nằm thường là dạng thấu kính hay nằm ngiêng. 5 Phân biệt lớp với … Thớ lớp là tính chất phân lớp của các đá chủ yếu là của đá trầm tích. Chúng có thành phần cấu trúc đồng nhất và được lập lại nhiều lần trong một lớp. Vỉa là một đơn vị cấu tạo nên các thành tạo trầm tích. Mỗi vỉa gồm một hay nhiều lớp tạo nên. Tấm do khe nứt sinh ra 1,2,3: thớ lớp; I, II, III,…: lớp; A, B, C: vỉa 6 3 8/24/2015 II/ CÁC YẾU TỐ CỦA LỚP Một lớp gồm hai mặt, trên gọi là nóc (mái), dưới gọi là đáy (trụ, tường). Hai lớp phân biệt bởi mặt phân lớp. 7 Bề dày 1. Bề dày thật (true thickness) là khoảng cách ngắn nhất giữa đáy và nóc. 2. Bề dày biểu kiến (apparent thickness) là khoảng cách từ một điểm của nóc đến một điểm của đáy. 3. Bề dày thiếu là khoảng các từ một điểm trong lớp đến mặt lớp 8 4 8/24/2015 Mối tương quan Từ bề dày biểu kiến người ta có thể tính được bề dày thật dựa theo mối tương quan hình học của lớp đá với địa hình. Nếu gọi : α: góc dốc của lớp đá. β: góc dốc địa hình. h: bề dày thật l: bề dày biểu kiến. Tính bề dày thật dựa vào bề dày biểu kiến 9 Tính bề dày thật dựa vào bề dày biểu kiến 1. Lớp nằm nghiêng, địa hình nằm ngang 10 5 8/24/2015 2. Theo tài liệu lổ khoan thẳng đứng 11 3. Địa hình và mặt lớp nghiêng về 2 phía 12 6 8/24/2015 4. Địa hình dốc hơn nghiêng cùng 1 phía với lớp 13 4. Địa hình có góc dốc nhỏ hơn góc dốc của lớp và nghiêng cùng 1 phía (α>β) 14 7 8/24/2015 III/PHÂN LOẠI CÁC LỚP 1/ Phân loại theo bề dày: bề dày lớp phản ảnh thời gian tí ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bản đồ và bản đồ địa chất - Chương 3: Kiến trúc phân lớp 8/24/2015 GEOPET TS. Nguyễn Huỳnh Thông BÀI GIẢNG CHỈ DÀNH CHO SINH VIÊN THEO HỌC LỚP ĐỊA CHẤT KIẾN TRÚC & ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT 1 NỘI DUNG 1. Tính phân lớp & Lớp? 2. Các yếu tố của lớp? 3. Phân loại các lớp? 4. Mối quan hệ giữa các tầng phân lớp? 5. Sự thành tạo các tầng phân lớp? 6. Điều kiện thành tạo bề dày trầm tích? 2 1 8/24/2015 I. TÍNH PHÂN LỚP VÀ LỚP TÍNH PHÂN LỚP Đá trầm tích hiện diện trên mặt địa cầu gần đến 75% Các vật liệu thô nặng không vận chuyển đi xa được nên lắng đọng gần bờ còn các vật liệu mịn, các chất keo có khả năng vận chuyển đi xa nên lắng đọng xa bờ và chậm hơn Do vậy các đá được thành tạo theo điều kiện lắng đọng như đá trầm tích và phun trào dưới biển sẽ tạo thành tính phân lớp. TÍNH PHÂN LỚP (còn gọi là thớ lớp) là cấu tạo gồm các lớp nằm chồng chất lên nhau thường thể hiện ở các lớp đá có thành phần khác nhau, lớp dưới già hơn lớp trên. 3 Nghiên cứu tính phân lớp, ta có thể vẽ được mặt cắt địa chất, giúp ta đối chiếu, so sánh các mặt cắt địa tầng, nghiên cứu các biến dạng kiến tạo và xác lập lịch sử phát triển các chuyển động kiến tạo, tiến hành tìm kiếm các vỉa khoáng sản, dầu mỏ, nước ngầm... 4 2 8/24/2015 Lớp Lớp là thể địa chất dạng tấm hay gần như thế bao gồm một loại đá gần như đồng nhất có đặc tính thạch học, hoá học, cơ lý, màu sắc, kiến trúc, và hoá đá chứa trong đá. Lớp được giới hạn bởi hai mặt song song phân biệt với các lớp liền kề (mặt phân lớp). Lớp mới thành tạo thì nằm ngang, là dạng nằm điển hình của đá trầm tích, đặc biệt là trầm tích biển. Đối với trầm tích lục địa, do đa phần bị khống chế bởi mặt địa hình lồi lõm nên dạng nằm thường là dạng thấu kính hay nằm ngiêng. 5 Phân biệt lớp với … Thớ lớp là tính chất phân lớp của các đá chủ yếu là của đá trầm tích. Chúng có thành phần cấu trúc đồng nhất và được lập lại nhiều lần trong một lớp. Vỉa là một đơn vị cấu tạo nên các thành tạo trầm tích. Mỗi vỉa gồm một hay nhiều lớp tạo nên. Tấm do khe nứt sinh ra 1,2,3: thớ lớp; I, II, III,…: lớp; A, B, C: vỉa 6 3 8/24/2015 II/ CÁC YẾU TỐ CỦA LỚP Một lớp gồm hai mặt, trên gọi là nóc (mái), dưới gọi là đáy (trụ, tường). Hai lớp phân biệt bởi mặt phân lớp. 7 Bề dày 1. Bề dày thật (true thickness) là khoảng cách ngắn nhất giữa đáy và nóc. 2. Bề dày biểu kiến (apparent thickness) là khoảng cách từ một điểm của nóc đến một điểm của đáy. 3. Bề dày thiếu là khoảng các từ một điểm trong lớp đến mặt lớp 8 4 8/24/2015 Mối tương quan Từ bề dày biểu kiến người ta có thể tính được bề dày thật dựa theo mối tương quan hình học của lớp đá với địa hình. Nếu gọi : α: góc dốc của lớp đá. β: góc dốc địa hình. h: bề dày thật l: bề dày biểu kiến. Tính bề dày thật dựa vào bề dày biểu kiến 9 Tính bề dày thật dựa vào bề dày biểu kiến 1. Lớp nằm nghiêng, địa hình nằm ngang 10 5 8/24/2015 2. Theo tài liệu lổ khoan thẳng đứng 11 3. Địa hình và mặt lớp nghiêng về 2 phía 12 6 8/24/2015 4. Địa hình dốc hơn nghiêng cùng 1 phía với lớp 13 4. Địa hình có góc dốc nhỏ hơn góc dốc của lớp và nghiêng cùng 1 phía (α>β) 14 7 8/24/2015 III/PHÂN LOẠI CÁC LỚP 1/ Phân loại theo bề dày: bề dày lớp phản ảnh thời gian tí ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiến trúc phân lớp Bản đồ địa chất Bản đồ học Bề dày trầm tích Đá trầm tích Kiến trúc phân lớp Tầng phân lớpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hạ tầng công nghệ trong thành lập bản đồ thời gian thực
9 trang 35 0 0 -
ĐIA CHÂT CẤU TẠO VÀ ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT
16 trang 35 0 0 -
Bài giảng Bản đồ học - Mai Thị Huyền
82 trang 34 0 0 -
10 trang 30 0 0
-
77 trang 29 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần: Bản đồ học
4 trang 28 0 0 -
Giáo trình Địa chất cấu tạo: Phần 1 - GS. Lê Như Lai
165 trang 28 0 0 -
Hướng dẫn nghiên cứu bằng bản đồ: Phần 2
164 trang 27 0 0 -
Giáo trình Địa chất đại cương: Phần 2 - TS. Nguyễn Thám
114 trang 27 0 0 -
Bài giảng Bản đồ học đại cương - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
145 trang 27 0 0