Giáo trình Địa chất cấu tạo: Phần 1 - GS. Lê Như Lai
Số trang: 165
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.25 MB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình "Địa chất cấu tạo" được soạn làm tài liệu giảng dạy đại học, cao học, sau đại học cho sinh viên và học viên thuộc các khoa Địa chất, Dầu khí, Mỏ và Kinh tế quản trị doanh nghiệp của Trường Đại học Mỏ - Địa chất và là lài liệu tham khảo cho sinh viên và học viên các ngành tương ứng của các trường đại học khác. Giáo trình gồm có 11 chương và được chia thành 2 phần, phần 1 sau đây giới thiệu đến bạn đọc một số nội dung như: Các dạng cấu tạo địa chất, hiện tượng biến dạng của đá, các dạng thế nằm của đá trầm tích, không chỉnh hợp, hiện tượng uốn nếp. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Địa chất cấu tạo: Phần 1 - GS. Lê Như Lai NGUT. GS. TSKH. LÊ NHƯ LAI ĐỈACH ẤTCẤlTẠO GIÁO TRÌNH NHÀ XUẤT BẢN XÂY DỰ NG HÀ NỒI - 2001 S tru c tu ra l G e o lo g y Prof. Dr. H abil. Le N hu V ietn am (SR V ) Giáo trìnli Địa chất cấu rạo được soạn làm tài liệu giáng d ạ y đại học, cao học, sail đại học cho sinh viên và liọc viên thuộc các khoa Đ ịa chất, D ấu khí, M ó và K inh t ế quản trị doanli nghiệp của Trường Đ ại học M ó - Đ ịa chất và là lài liệu tham khảo cho sinlì viên và học viên các ngànli lương ứng của các trường đại học khác. Giáo trình Đ ịa clìất câu lạo vừa chứa đụng nhũng kiến thức lí thuyết, vừa hội tụ những k ĩ năng thực hành trong nghiên cihi cấu trúc địa chất và những vấn đ ề liên quan. D o đó, hi vọng giáo trìnli này s ẽ có những dóng góp tích cực cho quá trình học lập và rèn luyện tay nghề của sinh viên và dộc g iả quan tám đến lĩnh vực này. T ác già cliân tliànli cám ơn P rof. Dr. H abil. J. H o fm ann đ ã có những ý kiến trao đổi quỷ báu, cảm ơn D AA D (D eu tsch er A k a d e m isch e r A ustausclid ieiist) đ ã tạo đ iều kiện cho tác già tham k h á o tà i liệu và trao đổi với dồng n ẹ h iệ p ở C H L B Đức. Xin chân thành cảm an PGS. T S K H B ùi H ọc, H iệu trưởng Trường Đ ại liọc M ỏ - Đ ịa chất đ ã động viên và ch o x u ấ t bán CIIỒII giáo trìn h này. Q uá trìnli biên soạn và xuất bản tuy đ ã rất cô gắng nliưng klìông tránh khỏi những thiếu sót, rất m ong nhận đitợc sự trao đổi V kiến của bạn dọc. Hà N ội, ngày 20 tliáng 7 năm 2001 T á c giá N G U T . G S . T S K H . L ẽ N h ư L ai C hương I M Ỏ Đ Ầ U MỤC ĐÍCH, NHIỆM v ụ VÀ M ố i LIÊN QUAN CỦA MÔN HỌC VỚI C Á C MÔN HỌC KHÁC 1.1. NHŨNG VẤN ĐỀ CHUNG v ề MÔN HỌC Trong chương trình đào tạo k ĩ sư thuộc khoa Đ ịa chất, khoa Dầu K hí. khoa M ỏ. khoa Kinh tế và Q uản trị doanh nghiệp, ... cúa Trường Đại học M ỏ - Đ ịa chất, m ôn học Đ ịa chất cấu tạo giữ một vị trí quan trọng. Từ trước đến nay, sinh viên đều học giáo trình Đ ịa chất cấu tạo và vẽ bản dồ địa chất. Đây là giáo trình ghép của hai môn học: m ôn Đ ịa chất cấu tao và môn Vẽ bản đồ địa chất. Đ ể nâng cao chất lượng đào tạo, các m ôn học này được viết thành những giáo trình riêng. Thuật ngữ Đ ịa chất cấu tạo tương đương với Structural G eology (tiếng A nh), Géologie Structurale (tiếng Pháp), Strukturgeologie (liếng Đức) hoặc C m pykm ypnaii I eo.iorm i (tiếng N ga)... Theo cuốn lừ điển Nga - Việt địa chất do Nhà xuất bản K hoa học K ĩ thuật xuất bán năm 1970 tại Hà Nội thì Cm pykm ypiian I e o .io rn n được dịch ra tiếng Việt là Địa chất kiến trúc. Dịch như vậy tuy có sát hơn nhưng ít được thông dụng; nhiều nhà địa chất vẫn sử dụng thuật ngữ Đ ịa chất cấu tạo cho chuyên từ này. Ớ nhiều nước khác vẫn thường có sự không thống nhất giữa các từ cấu tạo và kiến trúc. V ậy Đ ịa chất cấu tạo hay Đ ịa chất kiến trúc là gì? Hiện nay vẫn tồn tại nhiều ý kiến khác nhau. Thứ nhất, m ột số nhà địa chất cho rằng Đ ịa chất cấu tạo là một ngành cúa Đ ịa kiến tạo (G eotectonics hoặc Tectonic G eology - tiếng Anh, G éotectonique - tiếng Pháp, G eotektonik - tiếng Đức, r e o 1CK 1OimKii - tiếng Nga). Thuộc quan điểm này có thể dần ra m ột số tác giá như V. V. Belousov, 1961; Từ điển Đ ịa chất cùa Liên Xô, 1961; ... G. Đ. A shgirei, 1963; A. E. M ikhailov, 1973; V. E. K hain, A. E. M ikhailov, 1985; V. E. K hain và M. G. Lomize. 1995; V. V... Họ cho rằng Đ ịa chất cấu tạo chính là Đ ịa kiến tạo hình thái, chuyên nghiên cứu tất cả các dạng câu trúc xuất hiện do quá trình biên dạng cấu tạo. T heo trường phái nói trên, Đ ịa kiến tạo là m ột m ôn học về cấu trúc, về chuyên động, về biến dạng và về sự phát triển cùa vỏ Trái Đ ất cũng như cùa m anti trên hoặc vó kiên tạo trong m ối quan hệ với sự phát triển chung của Trái Đất (V. E. K hain và A. E. M ikhailov, 1985; 1987). Theo nghĩa tương tự như vậy, V. E. K hain và M. G. Lom ize, 1995, cho rằng Đ ịa kiến tạo 5 gồm m ột sô chuyên ngành, phát triển như là những m ôn học riêng biệt, trong đó. trước hét là môn học Đ ịa kiến tạo hình thái, thường gọi là Đ ịa chất cấu tạo hoặc đơn giản hơn gọi la Kiến tạ o h ọ c (TeK iOHMKa). Thứ hai, cũng không ít nhà địa chất lại xem Đ ịa chất câu tạo là m ột m òn học độc lập. một chuyên ngành của Đ ịa chất học, chuyên nghiên cứu các yêu tố cấu trú c đ ịa c h á t riên g biệt, các cấu trúc biến dạng, uốn nếp, dứt gẫy, các kiểu quan hệ k h ô n g c h ín h hợ p v.v... (M. M. Tetiaev, 1965); trong khi đó Địa kiến tạo lại là mòn học nghiên cứu vê câu trúc cua Trái Đất và quy luật phát triển cùa chúng (M. M. Tetiaev, 1941, xem Iu. A. C ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Địa chất cấu tạo: Phần 1 - GS. Lê Như Lai NGUT. GS. TSKH. LÊ NHƯ LAI ĐỈACH ẤTCẤlTẠO GIÁO TRÌNH NHÀ XUẤT BẢN XÂY DỰ NG HÀ NỒI - 2001 S tru c tu ra l G e o lo g y Prof. Dr. H abil. Le N hu V ietn am (SR V ) Giáo trìnli Địa chất cấu rạo được soạn làm tài liệu giáng d ạ y đại học, cao học, sail đại học cho sinh viên và liọc viên thuộc các khoa Đ ịa chất, D ấu khí, M ó và K inh t ế quản trị doanli nghiệp của Trường Đ ại học M ó - Đ ịa chất và là lài liệu tham khảo cho sinlì viên và học viên các ngànli lương ứng của các trường đại học khác. Giáo trình Đ ịa clìất câu lạo vừa chứa đụng nhũng kiến thức lí thuyết, vừa hội tụ những k ĩ năng thực hành trong nghiên cihi cấu trúc địa chất và những vấn đ ề liên quan. D o đó, hi vọng giáo trìnli này s ẽ có những dóng góp tích cực cho quá trình học lập và rèn luyện tay nghề của sinh viên và dộc g iả quan tám đến lĩnh vực này. T ác già cliân tliànli cám ơn P rof. Dr. H abil. J. H o fm ann đ ã có những ý kiến trao đổi quỷ báu, cảm ơn D AA D (D eu tsch er A k a d e m isch e r A ustausclid ieiist) đ ã tạo đ iều kiện cho tác già tham k h á o tà i liệu và trao đổi với dồng n ẹ h iệ p ở C H L B Đức. Xin chân thành cảm an PGS. T S K H B ùi H ọc, H iệu trưởng Trường Đ ại liọc M ỏ - Đ ịa chất đ ã động viên và ch o x u ấ t bán CIIỒII giáo trìn h này. Q uá trìnli biên soạn và xuất bản tuy đ ã rất cô gắng nliưng klìông tránh khỏi những thiếu sót, rất m ong nhận đitợc sự trao đổi V kiến của bạn dọc. Hà N ội, ngày 20 tliáng 7 năm 2001 T á c giá N G U T . G S . T S K H . L ẽ N h ư L ai C hương I M Ỏ Đ Ầ U MỤC ĐÍCH, NHIỆM v ụ VÀ M ố i LIÊN QUAN CỦA MÔN HỌC VỚI C Á C MÔN HỌC KHÁC 1.1. NHŨNG VẤN ĐỀ CHUNG v ề MÔN HỌC Trong chương trình đào tạo k ĩ sư thuộc khoa Đ ịa chất, khoa Dầu K hí. khoa M ỏ. khoa Kinh tế và Q uản trị doanh nghiệp, ... cúa Trường Đại học M ỏ - Đ ịa chất, m ôn học Đ ịa chất cấu tạo giữ một vị trí quan trọng. Từ trước đến nay, sinh viên đều học giáo trình Đ ịa chất cấu tạo và vẽ bản dồ địa chất. Đây là giáo trình ghép của hai môn học: m ôn Đ ịa chất cấu tao và môn Vẽ bản đồ địa chất. Đ ể nâng cao chất lượng đào tạo, các m ôn học này được viết thành những giáo trình riêng. Thuật ngữ Đ ịa chất cấu tạo tương đương với Structural G eology (tiếng A nh), Géologie Structurale (tiếng Pháp), Strukturgeologie (liếng Đức) hoặc C m pykm ypnaii I eo.iorm i (tiếng N ga)... Theo cuốn lừ điển Nga - Việt địa chất do Nhà xuất bản K hoa học K ĩ thuật xuất bán năm 1970 tại Hà Nội thì Cm pykm ypiian I e o .io rn n được dịch ra tiếng Việt là Địa chất kiến trúc. Dịch như vậy tuy có sát hơn nhưng ít được thông dụng; nhiều nhà địa chất vẫn sử dụng thuật ngữ Đ ịa chất cấu tạo cho chuyên từ này. Ớ nhiều nước khác vẫn thường có sự không thống nhất giữa các từ cấu tạo và kiến trúc. V ậy Đ ịa chất cấu tạo hay Đ ịa chất kiến trúc là gì? Hiện nay vẫn tồn tại nhiều ý kiến khác nhau. Thứ nhất, m ột số nhà địa chất cho rằng Đ ịa chất cấu tạo là một ngành cúa Đ ịa kiến tạo (G eotectonics hoặc Tectonic G eology - tiếng Anh, G éotectonique - tiếng Pháp, G eotektonik - tiếng Đức, r e o 1CK 1OimKii - tiếng Nga). Thuộc quan điểm này có thể dần ra m ột số tác giá như V. V. Belousov, 1961; Từ điển Đ ịa chất cùa Liên Xô, 1961; ... G. Đ. A shgirei, 1963; A. E. M ikhailov, 1973; V. E. K hain, A. E. M ikhailov, 1985; V. E. K hain và M. G. Lomize. 1995; V. V... Họ cho rằng Đ ịa chất cấu tạo chính là Đ ịa kiến tạo hình thái, chuyên nghiên cứu tất cả các dạng câu trúc xuất hiện do quá trình biên dạng cấu tạo. T heo trường phái nói trên, Đ ịa kiến tạo là m ột m ôn học về cấu trúc, về chuyên động, về biến dạng và về sự phát triển cùa vỏ Trái Đ ất cũng như cùa m anti trên hoặc vó kiên tạo trong m ối quan hệ với sự phát triển chung của Trái Đất (V. E. K hain và A. E. M ikhailov, 1985; 1987). Theo nghĩa tương tự như vậy, V. E. K hain và M. G. Lom ize, 1995, cho rằng Đ ịa kiến tạo 5 gồm m ột sô chuyên ngành, phát triển như là những m ôn học riêng biệt, trong đó. trước hét là môn học Đ ịa kiến tạo hình thái, thường gọi là Đ ịa chất cấu tạo hoặc đơn giản hơn gọi la Kiến tạ o h ọ c (TeK iOHMKa). Thứ hai, cũng không ít nhà địa chất lại xem Đ ịa chất câu tạo là m ột m òn học độc lập. một chuyên ngành của Đ ịa chất học, chuyên nghiên cứu các yêu tố cấu trú c đ ịa c h á t riên g biệt, các cấu trúc biến dạng, uốn nếp, dứt gẫy, các kiểu quan hệ k h ô n g c h ín h hợ p v.v... (M. M. Tetiaev, 1965); trong khi đó Địa kiến tạo lại là mòn học nghiên cứu vê câu trúc cua Trái Đất và quy luật phát triển cùa chúng (M. M. Tetiaev, 1941, xem Iu. A. C ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Địa chất cấu tạo Giáo trình Địa chất cấu tạo Cấu tạo địa chất Đá trầm tích Hiện tượng biến dạng của đá Hiện tượng uốn nếpGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 112 0 0
-
57 trang 28 0 0
-
Giáo trình Địa chất đại cương: Phần 2 - TS. Nguyễn Thám
114 trang 27 0 0 -
Bài giảng Địa kỹ thuật: Chương 1
31 trang 26 0 0 -
Giáo trình Địa chất cấu tạo: Phần 2 - GS. Lê Như Lai
181 trang 24 0 0 -
Báo cáo thực tập: Địa chất công trình- Huỳnh Minh Tùng
23 trang 23 0 0 -
Nghiên cứu địa chất cấu tạo và vẽ bản đồ địa chất: Phần 1
143 trang 20 0 0 -
107 trang 18 0 0
-
Nghiên cứu địa chất cấu tạo và vẽ bản đồ địa chất: Phần 2
156 trang 18 0 0 -
Nguyên liệu đá thông dụng trong nghề điêu khắc đá mỹ nghệ
9 trang 18 0 0