Bài giảng Bệnh Behcet - Hoàng Thị Phượng
Số trang: 54
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.04 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn cùng tham khảo "Bài giảng Bệnh Behcet - Hoàng Thị Phượng" để nắm chi tiết các kiến thức về lâm sàng, tiền sử, chẩn đoán sơ bộ bệnh Behcet, Lupus ban đỏ, viêm mao mạch hoại tử...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bệnh Behcet - Hoàng Thị PhượngBỆNH BEHCET Người báo cáo BSNT: Hoàng Thị Phượng CA LÂM SÀNG• Bệnh nhân nam, 33t, nghề nghiệp công nhân.• 3 tháng: tổn thương ở mặt.• 2 tháng: tổn thương ở chân, miệng, sinh dụcTổn thương cơ bản Dát đỏ Loét, hoại tử• Tổn thương ở miệng• Sinh dục – 2 tháng TIỀN SỬ• Có thỉnh thoảng đau bụng• Mổ glomoma mắt bên P: 5 năm• Gia đình không ai mắc bệnh như bệnh nhân. CHẨN ĐOÁN SƠ BỘ• Bệnh Behcet• Chốc loét• Viêm da mủ hoại thư• Lupus ban đỏ• Viêm mao mạch hoại tử CHỐC LOÉT• Nguyên nhân: liên cầu, tụ cầu• Thường gặp: Đái tháo đường, giảm bạch cầu hạt, IHV.• Yếu tố góp phần làm tăng bệnh: – Nhiệt độ và độ ẩm môi trường cao – Đông dân số – Vệ sinh kém CHỐC LOÉT - TTCB• Ban đầu: chốc• Vết loét sâu dưới trung bì: với bờ cứng và hơi nổi cao + vảy tiết: màu vàng xám, dày hơn và chắc hơn.• Khỏi - > sẹo• Hạch vùng: to• Điều trị: mỡ kháng sinh, kháng sinh đường toàn thân. LUPUS BAN ĐỎ• Bệnh tự miễn• Nữ > nam = 9:1• Chẩn đoán theo 11 TC của ACR1. Ban đỏ hình cánh bướm ở mặt2. Ban đỏ hình đĩa: là các dát đỏ nổi cao có vảy da và nút sừng, sẹo teo da có thể có.3. Nhạy cảm với ánh sáng: tiếp xúc với ánh sáng mặt trời gây đỏ da4. Loét miệng: Bao gồm các vết loét ở miệng và mũi hầu, được quan sát bởi thầy thuốc.5. Viêm khớp: Viêm khớp không có biến dạng khớp của hau hoặc nhiều khớp ngoại vi với triệu chứng sưng,6. Viêm các màng: Viêm màng phổi hoặc màng tim được chứng minh bằng điện tâm đồ hoặc tiếng cọ màng tim hoặc màng phổi.7. Biến đổi chức năng thận: Protein niệu >0.5 g/d hoặc 3+, hoặc tế bào niệu8. Biến đổi về tâm thần: Động kinh hoặc rối loạn tâm thần không tìm được các nguyên nhân9. Rối loạn về máu: Thiếu máu tan máu hoặc giảm BC ( MÔ BỆNH HỌC• Không đặc hiệu• Thượng bì: dày sừng, teo, thoái hóa lỏng lớp tế bào đáy• Màng đáy dày• Trung bì: Phù, lắng đọng mucin, thâm nhiễm BCĐN• MBH khác nhau giữa SLE và DLE VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ• Là bệnh viêm và hoại tử các mạch máu nhỏ.• Biểu hiện ở da và các cơ quan• 1950: zeek: viêm mao mạch do thuốc: viêm mao mạch tăng nhạy cảm (hypersensitivity vasculitis)• Cơ chế: viêm, miễn dịch• 2 giới, người lớn, 10% Trẻ em. VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ - NGUYÊN NHÂN• Phối hợp với các bệnh mạn tính - Viêm khớp dạng thấp - Hội chứng Sjogren - Lupus ban đỏ hệ thống - Ban xuất huyết tăng gamaglobulin máu - Viêm mao mạch á u …• Các yếu tố kết tủa: - Vi khuẩn, vi rút, nhiễm mycobacterial - Các chất dùng để chẩn đoán và điều trị VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ - NGUYÊN NHÂN• Các biến đổi tự phát: - Hội chứng Henoch-Schonlein - Phù xuất huyết cấp tính ở trẻ em - Viêm mạch mày đay và các biến thể - Ban đỏ nổi cao rắn (erythema elevatum diutimum) - Viêm mạch nốt - Viêm mạch hình mạng lưới - Viêm mạch tăng bạch cầu ưa acid - Tự phát VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ- LÂM SÀNG• Đa dạng• Tuy nhiên: tt đặc trưng là ban xuất huyết nổi cao trên mặt da (palpable purpura)• Ngoài ra: dát, sẩn, mụn nước, mụn mủ, mày đay/phù mạch, loét, hoại tử … VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ- LÂM SÀNG• Vị trí: chi dưới• Hiếm gặp: mặt, lòng bàn tay, bàn chân, niêm mạc.• Tiến triển theo thời kì rồi tái phát.• Ban xuất huyết: 1-4 tuần• - > sẹo teo hoặc tăng sắc tố tạm thời• Cơ năng: ngứa, bỏng rát, đau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bệnh Behcet - Hoàng Thị PhượngBỆNH BEHCET Người báo cáo BSNT: Hoàng Thị Phượng CA LÂM SÀNG• Bệnh nhân nam, 33t, nghề nghiệp công nhân.• 3 tháng: tổn thương ở mặt.• 2 tháng: tổn thương ở chân, miệng, sinh dụcTổn thương cơ bản Dát đỏ Loét, hoại tử• Tổn thương ở miệng• Sinh dục – 2 tháng TIỀN SỬ• Có thỉnh thoảng đau bụng• Mổ glomoma mắt bên P: 5 năm• Gia đình không ai mắc bệnh như bệnh nhân. CHẨN ĐOÁN SƠ BỘ• Bệnh Behcet• Chốc loét• Viêm da mủ hoại thư• Lupus ban đỏ• Viêm mao mạch hoại tử CHỐC LOÉT• Nguyên nhân: liên cầu, tụ cầu• Thường gặp: Đái tháo đường, giảm bạch cầu hạt, IHV.• Yếu tố góp phần làm tăng bệnh: – Nhiệt độ và độ ẩm môi trường cao – Đông dân số – Vệ sinh kém CHỐC LOÉT - TTCB• Ban đầu: chốc• Vết loét sâu dưới trung bì: với bờ cứng và hơi nổi cao + vảy tiết: màu vàng xám, dày hơn và chắc hơn.• Khỏi - > sẹo• Hạch vùng: to• Điều trị: mỡ kháng sinh, kháng sinh đường toàn thân. LUPUS BAN ĐỎ• Bệnh tự miễn• Nữ > nam = 9:1• Chẩn đoán theo 11 TC của ACR1. Ban đỏ hình cánh bướm ở mặt2. Ban đỏ hình đĩa: là các dát đỏ nổi cao có vảy da và nút sừng, sẹo teo da có thể có.3. Nhạy cảm với ánh sáng: tiếp xúc với ánh sáng mặt trời gây đỏ da4. Loét miệng: Bao gồm các vết loét ở miệng và mũi hầu, được quan sát bởi thầy thuốc.5. Viêm khớp: Viêm khớp không có biến dạng khớp của hau hoặc nhiều khớp ngoại vi với triệu chứng sưng,6. Viêm các màng: Viêm màng phổi hoặc màng tim được chứng minh bằng điện tâm đồ hoặc tiếng cọ màng tim hoặc màng phổi.7. Biến đổi chức năng thận: Protein niệu >0.5 g/d hoặc 3+, hoặc tế bào niệu8. Biến đổi về tâm thần: Động kinh hoặc rối loạn tâm thần không tìm được các nguyên nhân9. Rối loạn về máu: Thiếu máu tan máu hoặc giảm BC ( MÔ BỆNH HỌC• Không đặc hiệu• Thượng bì: dày sừng, teo, thoái hóa lỏng lớp tế bào đáy• Màng đáy dày• Trung bì: Phù, lắng đọng mucin, thâm nhiễm BCĐN• MBH khác nhau giữa SLE và DLE VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ• Là bệnh viêm và hoại tử các mạch máu nhỏ.• Biểu hiện ở da và các cơ quan• 1950: zeek: viêm mao mạch do thuốc: viêm mao mạch tăng nhạy cảm (hypersensitivity vasculitis)• Cơ chế: viêm, miễn dịch• 2 giới, người lớn, 10% Trẻ em. VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ - NGUYÊN NHÂN• Phối hợp với các bệnh mạn tính - Viêm khớp dạng thấp - Hội chứng Sjogren - Lupus ban đỏ hệ thống - Ban xuất huyết tăng gamaglobulin máu - Viêm mao mạch á u …• Các yếu tố kết tủa: - Vi khuẩn, vi rút, nhiễm mycobacterial - Các chất dùng để chẩn đoán và điều trị VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ - NGUYÊN NHÂN• Các biến đổi tự phát: - Hội chứng Henoch-Schonlein - Phù xuất huyết cấp tính ở trẻ em - Viêm mạch mày đay và các biến thể - Ban đỏ nổi cao rắn (erythema elevatum diutimum) - Viêm mạch nốt - Viêm mạch hình mạng lưới - Viêm mạch tăng bạch cầu ưa acid - Tự phát VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ- LÂM SÀNG• Đa dạng• Tuy nhiên: tt đặc trưng là ban xuất huyết nổi cao trên mặt da (palpable purpura)• Ngoài ra: dát, sẩn, mụn nước, mụn mủ, mày đay/phù mạch, loét, hoại tử … VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ- LÂM SÀNG• Vị trí: chi dưới• Hiếm gặp: mặt, lòng bàn tay, bàn chân, niêm mạc.• Tiến triển theo thời kì rồi tái phát.• Ban xuất huyết: 1-4 tuần• - > sẹo teo hoặc tăng sắc tố tạm thời• Cơ năng: ngứa, bỏng rát, đau.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Bệnh Behcet Viêm mao mạch hoại tử Lupus ban đỏ Chẩn đoán sơ bộ bệnh Behcet Tổn thương không có Liên cầuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Lupus band test – Vũ Nguyệt Minh
35 trang 14 0 0 -
Lupus ban đỏ hệ thống không thể chữa khỏi
5 trang 13 0 0 -
1 trang 13 0 0
-
Bài giảng Lupus ban đỏ - Ths. Nhâm Thế Thy Uyên
20 trang 12 0 0 -
Bài giảng Tiếp cận chẩn đoán nguyên nhân đột quỵ thiếu máu não ở người trẻ
81 trang 12 0 0 -
Nồng độ Vitamin D huyết thanh trên bệnh nhân Lupus ban đỏ
5 trang 10 0 0 -
8 trang 10 0 0
-
7 trang 8 0 0
-
Tiếp cận chẩn đoán bệnh phổi kẽ liên quan bệnh mô liên kết
8 trang 8 0 0 -
3 trang 7 0 0