Danh mục

Bài giảng Bệnh giời leo (zona) - BS. Võ Thị Bạch Sương

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.52 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 18,000 VND Tải xuống file đầy đủ (23 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Bệnh giời leo (zona) do BS. Võ Thị Bạch Sương thực hiện sau đây sẽ cung cấp cho các bạn những kiến thức về đại cương, tác nhân gây bệnh giời leo; sinh bệnh học của bệnh giời leo; triệu chứng của bệnh giời leo; biến chứng, cận lâm sàng, điều trị đối với bệnh nhân bị bệnh giời leo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bệnh giời leo (zona) - BS. Võ Thị Bạch SươngBỆNH GIỜI LEO (ZONA) BS.VÕ THỊ BẠCH SƯƠNG BỘ MÔN DA LIỄU –ĐHYD ĐAỊ CƯƠNG -ĐÂY LÀ BỆNH CHỈ XẢY RA Ở NGƯỜI. -TÁC NHÂN GÂY BỆNH :VARICELLA ZOSTER VIRUS (VZV) TÁC NHÂN GÂY BỆNH -VZV là DNA virus thuộc gia đình Herpeviridae. -Là những tế bào hình tròn,đường kính 150-200 nm ,nhân mang DNA,có vỏ bọc . -Dễ nuôi cấy trên môi trường canh cấy tế bào. -Lâm sàng gây ra hai bệnh:bệnh thủy đậu và bệnh Zona (giời leo ) -Miễn dịch với bệnh thủy đậu cũng có khả năng miễn dịch với bệnh Zona. SINH BỆNH HỌC CỦA ZONA Là bệnh nhiễm thứ phát do sự tái hoạt của VZV từ hạch thần kinh cảm giác. Cơ chế của sự tái hoạt chưa rõ.Ở người già ,miễn dịch đối với VZV giảm ,không đủ ức chế siêu vi ,virus tự hoạt hóa ,nhân lên gây tổn thương da. Tương tự ở người giảm miễn dịch TRIỆU CHỨNG CỦA ZONA-TIỀN TRIỆU : Đau ,dị cảm Nhức đầu ,nóng sốt-PHÁT BAN: Dát, sẩn ,hồng ban phù->hình thành mụn nước thành chùm,córốn lõm ở giữa,.ở một bên cơ thể ,theo đường đi thần kinh(phân bố theo dermatome ) *hạch vùng thường sưng đau-THÓAI LUI: trong vòng 2-3 tuần,mắc một lần ,hiếm khi tái phátTRIỆU CHỨNG CỦA ZONASANG THƯƠNG DA KHÔ LẠI, ĐÓNG MÀI SAU 10 NGÀYBỆNH THÓAI LUI SAU 2 TUẦN ĐIỀU TRỊZONA MẮTNHIỀU DERMATOME BỊ THƯƠNG TỔN CÙNG LÚC (HIV –AIDS) BIẾN CHỨNG CỦA ZONA -DA:bội nhiễm vi trùng,gây viêm mô tế bào Có thể dẫn đến nhiễm trùng huyết _MẮT :trường hợp zona mặt ,->loét giác mạc đưa đến sẹo giác mạc.Nếu có tổn thương nhãn cầu có thể làm mù mắt -THẦN KINH :đau sau zona CẬN LÂM SÀNG Trong thực hành lâm sàng thường không cần xét nghiệm để chẩn đoán bệnh . Xét nghiệm vi trùng học có thể tiến hành khi có bội nhiễm vi khuẩn.

Tài liệu được xem nhiều: